II. Tầm quan trọng của chiến lợc đầ ut nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí.
3. Khu vự cu tiên đầ ut
Nhìn chung, các nớc/khu vực đầu t mục tiêu của Petrovietnam cần có những đặc trng sau:
Tìm kiếm những dự án ở các khu vực có trữ lợng dầu khí cao thờng là phơng thức đầu t có độ rủi ro kỹ thuật thấp mà hầu hết các công ty dầu khí quốc tế áp dụng. Phơng thức thực hiện này làm tăng khả năng thành công cũng nh tránh việc lãng phí thời gian của công tác thăm dò. ở đây, các công ty dịch vụ dầu khí luôn sẵn sàng phục vụ nên việc triển khai công nghệ và thiết bị dễ dàng hơn với chi phí thấp hơn những khu vực khác.
Mức độ cạnh tranh thấp,
Nh một lẽ tự nhiên, những khu vực có trữ lợng dầu khí cao luôn thu hút hầu hết các công ty dầu khí quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên trong số đó cũng có một vài quốc gia, vì lý do chính trị hay các vấn đề tơng tự, có mức độ hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế thấp hơn. Iran và Irac là hai trong số các quốc gia đợc biết đến với trữ lợng dầu khí hàng đầu thế giới, nhng vì bị lôi kéo vào những cuộc xung đột chính trị không dứt, nên khó có thể phát triển ngành dầu khí của mình.
Có mối quan hệ tốt với Việt Nam ở cấp chính phủ.
Nh chúng ta đã biết từ những bài học thực tế của các quốc gia láng giềng cũng nh của bản thân Petrovietnam, những mối quan hệ tốt giữa các chính phủ có thể rất có ích trong việc tạo cơ hội tiếp cận các dự án dầu khí ở nớc ngoài. Các quan chức chính phủ có thể có những tác động nhất định tới những ngời ra quyết định đối với các dự án. Thông thờng, việc xâm nhập vào một nớc mới mất rất nhiều thời gian và nỗ lực khi một công ty bắt đầu từ những nấc thang thấp nhất. Và Việt Nam đã thiết lập đợc mối quan hệ chính trị tốt đẹp với nhiều nớc có tiềm năng dầu khí trên khắp thế giới, và điều này đã hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động của Petrovietnam ở nớc ngoài.
Và ta có thể thấy khu vực sau đây phù hợp với mục tiêu chiến lợc trên:
Đông Nam á:
Nga và các nớc vùng Ca-xpiên 4. Nhu cầu vốn
4.1 Giai đoạn 2002-2005 4.1.1 Thực hiện
Các dự án hiện có
Dựa vào chơng trình công tác và ngân sách, kế hoạch thăm dò phát triển mỏ và cam kết chi tiêu theo hợp đồng của các dự án hiện có, dự kiến chi tiêu trong giai đoạn 2002-2005 là 55 triệu USD, gồm chi phí tìm kiếm thăm dò là 30 triệu USD và chi phí phát triển mỏ 25 triệu USD.
Các dự án thăm dò mới
Tổng chi phí cho các dự án thăm dò mới dự kiến là 86 triệu USD. Chi phí cho một dự án thăm dò dự kiến là 30 triệu USD trên giả thiết giai đoạn thăm dò là 3 năm và Petrovietnam phải thực hiện khảo sát 2.000 km địa chấn 2D, khoan 2 giếng thăm dò ngoài khơi và các chi phí nghiên cứu, hoạt động tại văn phòng…
Phát triển mỏ mới
Do có số dự án thăm dò nh trên, Petrovietnam có khả năng có từ 3-5 dự án phát triển mỏ mới sau khi thăm dò thành công. Cỡ mỏ đợc giả thiết là 135 triệu thùng dầu thu hồi (Phần đợc chia của Petrovietnam). Chi phí phát triển mỏ giai đoạn này dự kiến từ 70-155triệu USD.
Mua tài sản
Nhằm đạt đợc mức sản lợng đề ra vào năm 2005, Petrovietnam cần mua trữ lợng thu hồi xác minh (phần chia của Petrovietnam) khoảng 25-75 triệu thùng. Chi phí dự kiến để mua trữ lợng nh vậy là 70-290 triệu USD, trong đó Petrovietnam có thể vay tới 80% chi phí mua tài sản.
Chi tiêu cho dự án phát triển mỏ Amara phụ thuộc vào sự cải thiện tình hình cấm vận của Liên Hợp Quốc cũng nh tình hình hậu chiến tại Irắc. Nếu điều kiện có thể triển khai hợp đồng, thì từ năm 2004 dự kiến chi tiêu cho dự án Amara là 162 triệu USD.
4.1.3. Tổng hợp nhu cầu vốn giai đoạn 2002-2005
Yêu cầu vốn từ nguồn vốn tự có của Petrovietnam trong giai đoạn 2002-2005:
Tìm kiếm thăm dò: 137 triệu USD
Chi phí cho dự án Amara: 4,5 triệu USD
Phát triển mỏ và mua tài sản: 92-176 triệu USD (30% tổng chi phí); trong đó nếu không tính chi phí dự phòng cho dự án phát triển mỏ Amara sẽ là 41-128triệu USD
4.2. Giai đoạn 2006-2010
Nhằm đạt mục tiêu sản lợng 5 triệu tấn dầu quy đổi vào năm 2010, đồng thời tạo cơ sở tăng trởng cho giai đoạn kế tiếp, các dự án của Petrovietnam bao gồm:
3 dự án thăm dò, 3-5 dự án phát triển mỏ và 5 dự án khai thác chuyển tiếp từ giai đoạn 2002-2005.
7 dự án thăm dò mới
3 dự án phát triển mỏ mới (từ 7 dự án thăm dò mới)
Vì vậy, nhu cầu vốn tự có của Petrovietnam trong giai đoạn 2006-2010 :
Tìm kiếm thăm dò: 190 triệu USD
Phát triển mỏ và khai thác: 162-210 triệu USD (30% tổng chi phí)
Sau khi đa ra những con số cụ thể về nguồn vôn, ta có thể thấy tổng yêu cầu vốn đầu t đối với Petrovietnam cho thăm dò khai thác dầu khí ở n- ớc ngoài trong giai đoạn 2002-2010 nh sau:
Đơn vị: triệu USD
Loại dự án Tổng yêu cầu vốn theo
các dự án
Yêu cầu vốn đối với Petrovietnam Thực hiện 910-1410 452-575 - Thăm dò, Amara 260 273 - Phát triển mỏ, khai thác và mua tài sản 650-1150 179-302 Dự phòng 189 65 Tổng 1099-1599 517-640 5. Khung pháp lý
Khi PIDC bắt đầu đợc Petrovietnam trao nhiệm vụ là đơn vị của ngành dầu khí thực hiện hoạt động đầu t nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí, Công ty thực hiện trên cơ sở hai nguồn luật chính. Trớc hết, đó là nguồn luật trong nớc cho phép PIDC với đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình đợc tổ chức hoạt động ở nớc ngoài. Thứ hai, đó là nguồn luật quốc tế gồm tập quán quốc tế, luật pháp quốc tế và các nớc mà theo đó PIDC phải làm quen, hiểu biết và tuân thủ thì mới có thể thành công.
Trong điều kiện hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, do hoạt động đầu t ra nớc ngoài còn quá mới mẻ, nên còn quá ít các văn bản pháp lý hớng dẫn, điều chỉnh hoạt động này. Tính đến thời điểm này, văn bản pháp lý về đầu t ra nớc ngoài gồm có Nghị định 22/NĐ-CP ngày 14/9/1999 của Chính phủ quy định về quản lý đầu t của các doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài là văn bản pháp lý cao nhất mà Petrovietnam phải tuân thủ trong đầu t ra nớc ngoài và Quyết định số 116/Ttg ngày 2/8/2001 của Thủ tớng Chính phủ quy định một số u đãi, chủ yếu về thuế cho hoạt động đầu t ra nớc ngoài của Việt Nam. Chính vì thế hành lang pháp lý cho hoạt động đầu t ra nớc
ngoài trong lĩnh vực dầu khí nói riêng và của Việt Nam nói chung còn rất hẹp.
Trên trờng quốc tế, PIDC phải tuân thủ, cũng nh làm quen vớihàng loạt các tiêu chuẩn quốc tế về kế toán, kiểm toán, hoạt động giao dịch ngân hàng để duy trì kiểm soát về tài chính các hoạt động ở nớc ngoài. Tuy vậy, tại mỗi nớc khác nhau lại có những quy định pháp lý khác nhau về đầu t n- ớc ngoài, hệ thống thuế, tiếp cận nguồn tài nguyên và tỷ giá hối đoái. Thích ứng với luật pháp và các quy định của hàng loạt các nớc trên thế giới quả là một thử thách lớn lao đối với PIDC, nhng điều này có thể dễ dàng vợt qua nếu áp dụng hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp và tận dụng triệt để hiểu biết quốc tế cũng nh sự hỗ trợ từ các hãng kiểm toán. PIDC nên tạo dựng mối quan hệ với các công ty luật và các công ty kiểm toán ở các nớc có dự án đầu t để có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình một cách tốt nhất đồng thời có thể làm chủ đợc mọi tình huống. Bên cạnh đó, cũng cần thúc đẩy việc xây dựng các thoả thuận giữa các quốc gia trong lĩnh vức thăm dò khai thác dầu khí.