Các yêu cầu chung về tính công nghệ lắp ráp tự động

Một phần của tài liệu Để cương bài giảng môn tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 161 - 164)

Có nhiều cơ cấu và chủng loại máy không thể lắp ráp tự động đợc, vì chúng có tính công nghệ rất thấp. Trong nhiều trờng hợp, tính công nghệ trong lắp ráp tự động đôi khi lại mâu thuẫn với tính công nghệ trong gia công cơ. Do đó tính công nghệ khi lắp ráp tự động rất khó áp dụng nh một quy tắc cho mọi trờng hợp, phơng pháp và điều kiện lắp ráp. Mặc dù vậy, tồn tại một số yêu cầu chung đối với tính công nghệ của sản phẩm khi lắp ráp tự động.

Yêu cầu 1. Sản phẩm phải có tính phân chia (cấu thành từ nhiều khối). Kết cấu đợc phân chia thành các khối riêng lẻ sẽ thuận tiện cho quá trình chế tạo

và lắp ráp. Việc TĐH gia công và lắp ráp các khối riêng lẻ trên các công đoạn khác nhau sẽ thực hiện dễ dàng nhờ các trang thiết bị đơn giản. Việc kiểm tra, hiệu chỉnh cũng dễ dàng hơn, độ chính xác cao hơn so với gia công, lắp ráp các sản phẩm phức tạp.

Yêu cầu 2. Kết cấu sản phẩm đơn giản, yêu cầu này cũng trùng với tính công nghệ trong gia công cơ. Hình dáng đơn giản sẽ cho phép sử dụng các cơ cấu định vị đơn giản với số bớc định vị ít nhất. kết cấu các ổ chứa tự động cũng đơn giản. Việc vận chuyển trong máng dẫn hoặc dây chuyền sẽ dễ dàng và tin cậy hơn, ít xảy ra các hiện tợng kẹt và phá vỡ định vị ban đầu.

Yêu cầu 3. Số lợng chi tiết trong các đơn vị lắp càng ít càng tốt, điều này có vẻ mâu thuẫn với tính phân chia của sản phẩm. Tuy nhiên, việc giảm số chi tiết thành phần sẽ cho phép giảm bớt số mối lắp, giảm bớt các sai số công nghệ và các động tác khi thực hiện lắp ghép sản phẩm, làm cho thiết bị lắp ráp đơn giản hơn. Có thể sử dụng công nghệ tiên tiến để tạo ra các chi tiết phức tạp không cần lắp ghép nh chi tiết bằng nhựa, đúc áp lực...

Yêu cầu 4. Vị trí của các chi tiết phải hợp lý, ổn định. Quá trình lắp ráp sẽ thuận lợi hơn nếu vị trí của chi tiết cơ sở không thay đổi khi lắp ráp, quá trình lắp ráp đợc thực hiện từ một phía là tốt nhất (ví dụ, từ trên xuống). Nếu lắp ráp đ- ợc thực hiện từ hai hoặc nhiều phía rất dễ gây ra sự cố và độ không đồng bộ của các cơ cấu chức năng.

Yêu cầu 5. Độ chính xác, dung sai của các bề mặt lắp ghép phải cho phép thực hiện lắp ráp bằng phơng pháp lắp lẫn hoàn toàn. Dung sai các kích thớc tính từ bề mặt lắp ghép tới các mặt chuẩn phải đợc tính toán hợp lý, nếu quá trình định vị không thực hiện đợc trực tiếp bằng các bề mặt lắp ghép. Ví dụ, khi lắp ráp chi tiết dạng bạc bằng tay, nếu mối lắp không có yêu cầu đặc biệt, thì độ đồng tâm giữa mặt trụ ngoài với lỗ không cần cao. Nhng nếu áp dụng phơng pháp lắp ráp tự động có cơ cấu kẹp định vị bạc bằng mặt trụ ngoài thì độ lệch tâm của mặt ngoài với mặt trong phải đợc khống chế trong giới hạn cho phép.

Nghiên cứu kỹ lỡng tính công nghệ của chi tiết sẽ cho phép xác định chính xác khả năng thực hiện lắp ráp tự động và tính hiệu quả của quá trình. Để đánh giá tính công nghệ của sản phẩm, ngoài các yêu cầu trên, còn một loạt các chỉ tiêu phụ trợ khác nh không đợc có các khuyết tật làm biến đổi hình dáng sản phẩm, các khuyết tật gây khó khăn cho quá trình định vị và liên kết chi tiết; kết cấu phải cho phép thực hiện quá trình lắp ráp theo cụm bằng phơng pháp lắp tuần tự. Tính công nghệ cũng đợc xem xét cho từng phơng pháp lắp ráp và đối tợng lắp ráp cụ thể.

Hình 5-. Các chi tiết kẹp có tính công nghệ cao

a) Vít kẹp có rãnh trên cả hai đầu; b) Vít có chuôi dẫn hình trụ: d1, l1. Đờng kính và chiều dài trụ dẫn; c) Vít tự khoan lỗ và cắt ren khi lắp ráp; d) Đai ốc gắn nhựa

dẻo; e) Vít có đệm.

Hình 5-. Kết cấu không hợp lý và hợp lý về tính công nghệ lắp ráp a) Ngỗng trục ren; b) Chốt chẻ; c) Vít chặn dọc trục; d) vít cố định ngang trục.

còn chiều dài l1= 0,9d1. Mặc dù tiêu hao vật liệu có tăng chút ít, nhng sử dụng kết cấu này thờng mang lại hiệu quả kinh tế khi lắp ráp tự động.

Trên hình 5–2 là một số ví dụ về kết cấu không hợp lý và hợp lý về tính công nghệ lắp ráp.

Một phần của tài liệu Để cương bài giảng môn tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 161 - 164)