Các chỉ tiêu đánh giá tính công nghệ lắp ráp

Một phần của tài liệu Để cương bài giảng môn tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 164 - 165)

Để đánh giá tính công nghệ của sản phẩm (đơn vị lắp ráp) ngời ta đa ra 3 chỉ tiêu cơ bản: có khả năng lắp ráp tuần tự, tính công nghệ của mối ghép, khả năng bảo đảm độ chính xác lắp ráp.

Để đánh giá tính công nghệ lắp ráp của từng chi tiết ngời ta đa ra khoảng 15 chỉ tiêu thuộc 4 nhóm sau:

− Hình dạng và tính ổn định của các bề mặt: Duy trì đợc hình dạng khi lắp ráp, bề mặt ổn định, không bị h hỏng...

− Định hớng và nạp chi tiết vào vùng lắp ráp: Các chi tiết dạng tròn xoay, các chi tiết dạng lăng trụ (khối chữ nhật).

− Định vị chi tiết trong quá trình lắp ráp: Tồn tại bề mặt để định vị chi tiết, có thể sử dụng chuẩn công nghệ để làm chuẩn gá đặt khi lắp ráp. − Tính lắp ráp hay khả năng duy trì định hớng trong quá trình lắp ráp. Trong từng chỉ tiêu ngời ta đa ra những dấu hiệu để cụ thể hoá. Mỗi một dấu hiệu đợc đánh giá bằng điểm a (từ 0 đến 1). Khả năng lắp ráp tự động tốt đợc cho bằng 1 còn không thể lắp ráp tự động - cho bằng 0. Ngoài ra ngời ta còn đa ra mức ý nghĩa của từng chỉ tiêu q đối với tính công nghệ của chi tiết.

Tính công nghệ lắp ráp tự động của một chi tiết đợc tính nh sau:

ctj m i i j i j Q a q T ∑ = = 1 (5.1)

Tj – Tính công nghệ lắp ráp chi tiết thứ j.

qi – Hệ số đánh giá mức độ ảnh hởng của chỉ tiêu thứ i đến tính công nghệ lắp ráp (Các hệ số nhận giá trị trong khoảng từ 1 - 10 và đợc xác định theo điều kiện cụ thể).

i j

a - Điểm của chỉ tiêu thứ i của chi tiết thứ j.

Qctj – Tổng hệ số mức ý nghĩa của chi tiết thứ j : ∑

= = m i i ctj q Q 1 Ví dụ 1: Điểm của một số chỉ tiêu:

Trong chỉ tiêu 1 (nhóm 1) có dấu hiệu là khả năng duy trì hình dạng của bề mặt dấu hiệu này chia thành 4 mức điểm (bảng 5.1).

Trong chỉ tiêu 2 về định hớng và nạp chi tiết vào vùng gia công có 9 dấu hiệu dựa vào hình dạng của các chi tiết mà chủ yếu là chi tiết dạng tròn xoay và chi tiết dạng hình hộp.

Bảng 5.1

Điểm của chỉ tiêu 1

Chi tiết hoàn toàn duy trì hình dạng của mình trong quá trình lắp ráp. 1 Chi tiết có thể bị biến dạng dới tác dụng của các lực công tác của cơ

cấu định hớng nạp chi tiết, lắp ráp, ...

0,9; 0,8; 0,7; 0,6; 0,5; 0,4. Chi tiết thay đổi hình dáng trong phễu cấp phôi dới tác dụng của

trọng lợng chi tiết khác hoặc thay đổi hình dạng dới tác dụng của tự trọng:

0,3; 0,2; 0,1 Chi tiết không giữ đợc hình dạng hình học xác định 0

Ví dụ 2: Một trong những dấu hiệu về định hớng chi tiết theo bảng 5.2.

Bảng 5.2

Điểm của chỉ tiêu 2

Chi tiết có hình dạng hình học đơn giản thờng chỉ yêu cầu một cơ cấu định hớng.

1 Những chi tiết có một số phần tử kết cấu làm phức tạp hình dáng

hình học và do đó làm phức tạp quá trình định hớng. ở đây cũng cần tính đến ảnh hởng của vật liệu chi tiết đến khả năng định hớng.

0,9; 0,8; 0,7; 0,6; 0,5; 0,4 Khả năng định hớng của chi tiết là đáng nghi ngờ. 0,3; 0,2;

0,1

Không thể định hớng chi tiết tự động: 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để nâng cao tính công nghệ của kết cấu cần phải: thay đổi kết cấu theo hớng phân chia sản phẩm thành từng khối hay từng cụm, đơn giản hoá các chi tiết và lắp ghép, giảm số lợng chi tiết, đa ra các giá trị dung sai về kích thớc một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Để cương bài giảng môn tự động hóa quá trình sản xuất (Trang 164 - 165)