Tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ lỳa trong nƣớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 33 - 44)

Nƣớc ta nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới nú ng ẩm, lƣợng bức xạ mặt trời cao và đất đai phự hợp nờn cú thể trồng đƣợc nhiều vụ lỳa trong năm và với

nhiều giống lỳa khỏc nhau. Sản xuất lỳa gắn liền với sự phỏt triển nụng nghiệp, theo tài liệu khảo cổ học cho thấy lỳa đƣợc trồng ở nƣớc ta cỏch đõy 3.000 -

2.000 năm trƣớc Cụng nguyờn.

Hiện nay, Việt nam là một nƣớc trồng lỳa trọng điểm trờn Thế giới, ngƣời Việt Nam vẫn thƣờng tự hào về nền văn minh lỳa nƣớc của đất nƣớc mỡnh. Từ xa xƣa cõy lỳa đó trở thành cõy lƣơng thực chủ yếu, cú ý nghĩa quan trọng trong đời sống của ngƣời dõn Việt Nam (Bựi Huy Đỏp, 1999) [11]. Suốt từ Bắc đến Nam, đõu đõu cũng thấy ngƣời dõn trồng lỳa, song diện tớch tập trung chủ yếu ở hai vựng chõu thổ lớn đú là Đồng bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long. Quỏ trỡnh khai hoang phục hoỏ cựng với việc thõm canh tăng vụ đó đƣa tổng diện tớch lỳa thu hoạch của nƣớc ta từ 4,74 triệu ha năm 1961 lờn 7,67 triệu ha năm

2000, sau đú giảm dần xuống cũn 7,34 triệu ha vào năm 2003 (Nguyễn Thị Lẫm và cộng sự 2003)[15]. Cựng thời gian đú năng suất và sản lƣợng lỳa cũng tăng lờn rừ rệt nhờ vào cụng cuộc cải cỏch về giống lỳa và ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật về phõn bún, tƣới tiờu, phũng trừ sõu bệnh một cỏnh hợp lý, đồng bộ. Tớnh từ năm 1961 đến năm 2005, năng suất lỳa của nƣớc ta đó tăng lờn 2,8 lần. Giai đoạn tăng cao nhất là từ thập kỷ 80 đến nay. Điều này gắn liền với cỏc tiến bộ mới trong thõm canh tăng năng suất lỳa đƣợc ứng dụng rộng rói, trong thời gian này và điều quan trọng hơn là việc chuyển đổi cơ chế quản lý đất đai, từ cơ chế hợp tỏc sang tƣ nhõn hoỏ (khoỏn 10), lấy hộ gia đỡnh là đơn vị kinh tế tự chủ đó khuyến khớch ngƣời dõn đầu tƣ, thõm canh sản xuất lỳa. Sản lƣợng lỳa của Việt Nam cũng vỡ thế mà tăng liờn tục từ 9,0 triệu tấn năm 1961 lờn 35,9 triệu tấn năm

2007 (b iểu 1.3). Từ một nƣớc thiếu ăn, phải nhập khẩu gần 2 triệu tấn gạo/ năm

trƣớc đõy, Việt Nam đó vƣơn lờn giải quyết an ninh lƣơng thực cho 83 triệu dõn, ngoài ra cũn xuất khẩu một lƣợng gạo lớn ra thị trƣờng Thế giới. Những

năm gần đõy, nƣớc ta luụn đứng hàng thứ 2 trờn thế giới (sau Thỏi Lan) về lƣợng gạo xuất khẩu (đạt 5,25 triệu tấn năm 2005) và sẽ ổn định vào những năm tiếp theo. Đõy là thành cụng lớn trong cụng tỏc chỉ đạo và phỏt triển sản xuất lỳa của Việt Nam.

Biểu 1.3. Diện tớch, năng suất và sản lượng lỳa của Việt Nam giai đoạn từ năm 1961 đến năm 2007

Năm Diện tớch ( triệu ha) Năng suất ( tạ/ha) Sản lƣợng (triệu tấn) 1961 4,74 19,0 9,00 1970 4,72 21,5 10,17 1980 5,60 20,8 11,65 1990 6,04 31,81 19,2 1991 6,30 31,13 19,6 1992 6,48 33,34 21,6 1993 6,56 34,81 22,8 1994 6,60 35,66 23,5 1995 6,77 36,90 25,0 1996 7,00 37,69 26,4 1997 7,10 38,77 27,5 1998 7,36 39,59 29,1 1999 7,65 41,02 31,4 2000 7,67 42,43 32,5 2001 7,49 42,85 32,1 2002 7,50 45,90 34,4 2003 7,45 46,39 34,6 2004 7,45 48,55 36,1 2005 7,33 48,89 35,8 2006 7,32 48,94 35,8 2007 7,20 49,81 35,9 (Nguồn: Tổng cục thống kờ, 2008) [5]

Nhỡn chung ngành sản xuất lỳa của nƣớc ta đến nay đó đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiờn một đ iều đỏng chỳ ý là trong những năm gần đõy, ngƣợc lại với quỏ trỡnh khai hoang phục hoỏ trong mấy thập kỷ trƣớc thỡ quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ đó và đang làm giảm đỏng kể d

nụng nghiệp nú i chung và dành cho sản xuất nú i riờng. Vỡ thế mặc dự việc thõm canh tăng vụ rất đƣợc chỳ trọng, song tổng diện tớch lỳa thu hoạch hàng năm trong khoảng thời gian từ 2001 - 2007 đang giảm dần.

Ngoài ra nếu so sỏnh với cỏc nƣớc trồng lỳa tiờn tiến nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...thỡ năng suất lỳa của Việt Nam vẫn cũn kộm xa (Itoh và cộng sự, 2000) [29]. Vỡ thế để đảm bảo an ninh lƣơng thực cho một q uốc gia đụng dõn cƣ nhƣ nƣớc ta và giữ vững vị thế là một nƣớc xuất khẩu lỳa gạo hàng đầu Thế giới thỡ điều kiện cần thiết là phải tiếp tục đầu tƣ thõm canh tăng vụ, lai tạo và nhập khẩu cỏc giống mới cú năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt với sõu, bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Để nõng cao giỏ trị xuất khẩu, Nhà nƣớc Việt Nam cũng đó cú chiến lƣợc phỏt triển 1 triệu ha lỳa chất lƣợng cao phục vụ cho cụng tỏc xuất khẩu (Bỏo Nhõn Dõn ngày 02/06/2004) [2].

Trƣớc đõy chỳng ta mới chỳ trọng về số lƣợng nhằm nhanh chúng giải quyết sự thiếu hụt về lƣơng thực. Tuy nhiờn khi chỳng ta cơ bản đó giải quyết vấn đề an ninh lƣơng thực và cú dƣ thừa xuất khẩu với số lƣợng lớn trong 18 năm liờn tục (tớnh đến năm 2007). Thị trƣờng xuất khẩu gạo mở rộng do Việt Nam là thành viờn của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) và uy tớn lỳa gạo Việt Nam trờn thị trƣờng Thế giới đƣợc cải thiện. Quỏ trỡnh hộ i nhập sõu vào kinh tế Thế giới và khu vực, bờn cạnh thỏch thức, lỳa gạo Việt Nam cũng cú nhiều cơ hội để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Trong khi đú nhu cầu gạo trờn thị trƣờng Thế giới và khu vực 5 năm tới dự bỏo vẫn tiếp tục sụi động do cầu vẫn tăng. Việt Nam và cỏc nƣớc nhƣ Indonesia, philippin, Nhật Bản đó cú sự phối hợp trong cỏc hoạt động xuất khẩu gạo giữa cỏc nƣớc trờn thị trƣờng Thế giới.

Điều kiện cơ bản của sản xuất lỳa đến năm 2010 của Việt Nam là: Đất, nƣớc, phõn bún, giống, khoa học cụng nghệ, thị trƣờng tiờu thụ gạo khỏ đảm bảo. Sản lƣợng phõn bún sản xuất trong nƣớc đang tăng dần do cỏc nhà

mỏy sản xuất phõn đạm Phỳ Mỹ đó đi vào hoạt động, cụng trỡnh khớ-điện-đạm Cà Mau đi

vào hoạt động cựng với cỏc nhà mỏy phõn lõn, supe phụt phỏt tăng cụng suất đảm bảo ổn định nguồn cung cấp trong nƣớc; ứng dụng rộng rói cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là giống mới vào sản xuất để thực hiện cỏc biện phỏp thõm canh lỳa nhằm tăng năng suất và chất lƣợng, giảm chi phớ trung gian, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm lỳa gạo trờn thị trƣờng; Tổ chức quản lý nụng nghiệp khụng ngừng đổi mới và hoàn thiện theo hƣớng phỏt huy va i trũ tự chủ của kinh tế hộ nụng dõn, tăng cƣờng sự hỗ trợ của nhà nƣớc, phự hợp với yờu cầu sản xuất hàng hoỏ gắn với xuất khẩu gạo trong thời kỳ hội nhập; Quỏ trỡnh hội nhập sõu vào kinh tế thế giới và khu vực, bờn cạnh thỏch thức, lỳa gạo Việt Nam cũng cú nhiều cơ hội để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Trong khi đú nhu cầu gạo trờn thị trƣờng và khu vực 5 năm tới dự bỏo vẫn tiếp tục sụi động do cầu vẫn tăng. Những năm gần đõy, Hiệp hội xuất khẩu gạo Thỏi Lan và Việt Nam đó cú sự phối hợp trong cỏc hoạt động xuất khẩu gạo giữa 2 nƣớc trờn thị trƣờng Thế giới và khu vực, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi nƣớc.

Thỏch thức với Việt Nam là thành viờn của WTO nờn thị trƣờng nụng sản núi chung, thị trƣờng lỳa gạo Việt Nam nú i riờng sẽ mở rộng cửa cho hàng nhập khẩu từ cỏc nƣớc. Hàng rào thuế quan và sự bảo hộ của Nhà nƣớc đối với sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ dần hạn chế và tiến tới bói bỏ. Gạo Thỏi Lan, Mỹ, Trung Quốc, Pakistan… và cỏc nƣớc khỏc cú chất lƣợng cao, giỏ rẻ hơn sẽ tràn vào thị trƣờng Việt Nam với thuế nhập khẩu khụng đỏng kể (94% hàng hoỏ Mỹ nhập vào Việt Nam hƣởng thuế suất 15%, trong đú hàng lƣơng thực gạo, ngụ khụng đỏng kể). Do đú lỳa gạo Việt Nam phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt ngay trờn sõn nhà, trong khi đú cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, chế biến gạo của ta cũn lạc hậu.

Dõn số Việt Nam vẫn tăng nhanh, trong khi quỹ đất dành cho trồng lỳa cú hạn, năng suất lỳa nhiều vựng, nhất là vựng Đồng bằng sụng Hồng, đó chạm trần nờn khả năng tăng năng suất là khú khăn. Trong khi đú tập quỏn sản xuất

quy mụ gia đỡnh, tự cung tự cấp, chạy theo năng suất, xem nhẹ chất lƣợng gạo vẫn phổ biến trong hầu hết cỏc hộ trồng lỳa của cỏc vựng, trỡnh độ dõn trớ, khoa học cụng nghệ, kiến thức thị trƣờng của nụng dõn trồng lỳa vẫn cũn thấp.

Do diện tớch đất lỳa giảm nờn diện tớch gieo trồng lỳa liờn tục giảm từ năm

2001 đến nay: Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, diện tớch gieo trồng lỳa cả năm

2007 đạt 7,2 triệu ha, so với năm 2000 giảm 466 nghỡn ha, bỡnh quõn giảm 66,6 nghỡn ha (0,81%)/năm. Diện tớch gieo trồng lỳa giảm nhiều từ năm 2003 trở lại đõy, bỡnh quõn giai đoạn từ 2003-2007 đạt 7,367 triệu ha, giảm 88 nghỡn ha so với giai đoạn 1997-2001 (1,1%); Cỏc vựng cú diện tớch gieo trồng lỳa giảm nhiều là vựng Đụng Nam Bộ giảm 42 nghỡn ha (9,2%), Duyờn Hải Nam trung bộ giảm 33,6 nghỡn ha (7,9%), Đồng bằng Sụng Hồng giảm 51 nghỡn ha (4,2%), Đồng bằng Sụng Cửu Long giảm 52 nghỡn ha (0,2%). Trong khi đú cỏc vựng Đụng Bắc, Tõy Bắc và Tõy Nguyờn diện tớch gieo trồng lỳa tăng từ 11 đến 27% do tăng cƣờng thủy lợi. Tớnh trờn diện tớch gieo trồng lỳa giảm từ 2001- 2007, đó làm giảm sản lƣợng lỳa mỗi năm khoảng trờn 300 nghỡn tấn lỳa, riờng từ năm 2003 trở lại đõy mỗi năm làm giảm khoảng 416 nghỡn tấn lỳa.

Vỡ thế chiến lƣợc sản xuất lỳa của Việt Nam trong thời gian tới là: Phấn đấu đạt và duy trỡ sản lƣợng lỳa hàng năm là 40 triệu tấn/năm, đẩy mạnh sản xuất cỏc giống lỳa cú chất lƣợng cao, dành 1 triệu ha để sản xuất lỳa phục vụ mục tiờu xuất khẩu, duy trỡ sản lƣợng gạo xuất khẩu hàng năm từ 4-5 triệu tấn. Để đạt mục tiờu này một mặt chỳng ta phải đẩy mạnh đầu tƣ (phõn bún, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sõu, bệnh, thuỷ lợi, cơ giới hoỏ…) chuyển đổi cơ cấu giống theo hƣớng năng suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu với cỏc loại sõu, bệnh hại chớnh. Nhƣ vậy việc nghiờn cứu, chọn lọc, lai tạo và nhập khẩu cỏc loại giống lỳa cú chất lƣợng cao phục vụ cho yờu cầu của sản xuất là một nhiệm vụ sống cũn và phải đặt thành chƣơng trỡnh cấp quốc gia và phải huy động cả "4 nhà"

(Nhà nƣớc, nhà Khoa học, nhà Nụng và nhà Doanh nghiệp) cựng tham gia thỡ mới hy vọng đạt kết quả nhƣ mong muốn.

Những giải phỏp cơ bản để thỳc đẩy xuất khẩu gạo đú là: Đƣa vào gieo trồng đại trà những giống lỳa mới phự hợp với thị hiếu của thị trƣờng, tiến tới xõy dựng vựng chuyờn canh lỳa cao cấp với sản lƣợng 1 triệu tấn/năm tại Đồng bằng sụng Cửu Long. Với một số loại gạo đó đƣợc khẳng định nhƣ gạo Chợ Đào ở Long An, Tỏm Xoan ở Bắc Bộ... thỡ xõy dựng thƣơng hiệu độc quyền. Áp dụng qui trỡnh canh tỏc, bảo quản sau thu hoạch tiờn tiến, nõng cao kỹ thuật và năng lực xay xỏt; tăng cƣờng khả năng bốc xếp tại cỏc cảng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 33 - 44)