Sự đa dạng di truyền lỳa Việt Nam và khu vực Đụng Nam Á

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 46)

Ngày nay cỏc nhà khoa học nhất trớ thừa nhận trung tõm đa dạng d i truyền của cỏc loài lỳa trồng ở Chõu Á, O.sativa nằm trờn vựng đ ịa lý kộo dài từ Nepan đến Bắc Việt Nam, do đú nguồn gen cõy lỳa Việt Nam rất phong phỳ:

Theo nhận định của Vũ Thị Lập, ở trờn lónh thổ Việt Nam cú khoảng 62.400 loài thực vật bậc cao, trong đú cú khoảng 150 loài cõy cú bột, 130 loài cõy ăn quả, 100 loài cõy cú dầu, 90 loài cõy cú sợi, 8000 loài cõy gỗ, 1863 loài cõy dƣợc liệu.

Theo Lƣu Ngọc Trỡnh (1996) [20], hiện nay chỳng ta đang khai thỏc sử dụng khoảng 700 loài cõy trồng, thuộc 70 c hi thực vật. Tại ngõn hàng gen Quốc gia đó thu thập và bảo quản 6.000 giống lỳa cổ truyền, dự kiến trong những năm tới con số này cú thể lớn đến 10.000 giống.

Đối với cõy lỳa do đặc điểm khớ hậu thời tiết, sự đa dạng về địa hỡnh, đa dạng về thành phần dõn tộc, nghề trồng lỳa và những tập quỏn canh tỏc lõu đời của nhõn dõn ta, tạo nờn sự đa dạng quỹ gen cõy lỳa. Gần đõy khi thảo luận việc bảo tồn sự đa dạng sinh học nụng nghiệp sự đa dạng về thành phần giống trong từng loài cõy trồng cũn gọi là sự đa dạng di truyền thƣờng đƣợc đề cập nhiều hơn cả.

dụng chỉ số đa dạng di truyền Nei (1975) đó kết luận ở vựng phớa Bắc nƣớc Lào là

vựng đất đa dạng nhất, đứng thứ hai là vựng phớa Bắc nƣớc Việt Nam cũn ở vựng Bắc Thỏi lan đứng ở vị trớ thứ ba. Riờng ở Việt Nam thỡ Tõy Nguyờn và Miền Nam nguồn gen đa dạng hơn miền Bắc (Lƣu Ngọc Trỡnh và cộng sự, 1995) [19].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w