Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cỏc giống lỳa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 50 - 57)

Vai trũ của cõy lỳa đối với đời sống của ngƣời dõn Việt Nam là khụng thể thay thế. Cú thể núi ngành sản xuất lỳa là xƣơng sống của nền Nụng nghiệp Việt Nam, nú khụng những đỏp ứng nhu cầu ăn của một nƣớc đụng dõn nhƣ nƣớc ta mà cũn gúp phần quan trọng vào thị trƣờng gạo trờn Thế giới. Chớnh vỡ tầm quan trọng của cõy lỳa nhƣ vậy nờn Đảng và Nhà nƣớc ta một mặt đầu tƣ vào sản xuất, mặt khỏc cũn đầu tƣ vào cụng tỏc nghiờn cứu toàn diện về cõy lỳa, trong đú cú cụng tỏc giống. Muốn cú năng suất sản lƣợng lỳa cao thỡ việc thõm canh tăng năng suất, sản lƣợng lỳa là yếu tố quyết đ ịnh. Việc đƣa cỏc giống lỳa mới vào sản xuất cú khả năng cho năng suất cao thớch hợp với điều kiện khớ hậu, đất đai và kỹ thuật canh tỏc của từng địa phƣơng là vấn đề rất quan trọng để nhanh chúng tạo ra bƣớc nhảy vọt về năng suất và sản lƣợng lƣơng thực , đảm bảo an ninh lƣơng thực, gúp phần vào việc thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu kinh tế xó hội của Đảng và Nhà nƣớc bằng cỏch tuyển chọn giống cũ, lai tạo giống mới và nhập nội thờm giống mới. Hiện nay nƣớc ta cú trờn trờn 300 loại giống lỳa đƣợc cụng nhận cho cỏc vụ và cỏc vựng khỏc nhau, cỏc giống này đều đỏp ứng đƣợc yờu cầu sản xuất của cỏc vựng thõm canh lỳa, vựng đất khú khăn nhƣ hạn, ỳng, chua, mặn và cỏc loại giống chống chịu sõu bệnh nhƣ khỏng rầy, đạo ụn.

Trong sản xuất nụng nghiệp, giống là tƣ liệu sản xuất vụ cựng quan trọng cũng nhƣ đất đai, phõn bún và cụng cụ sản xuất. Nếu khụng cú giống thỡ khụng thể sản xuất ra một loại nụng sản nào. G iống cõy trồng chớnh là yếu tố quan trọng trong việc thõm canh tăng năng suất và chất lƣợng nụng sản phẩm. Do giống là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là tƣ liệu sống mang đầy đủ tớnh trạng, đặc tớnh về hỡnh thỏi, sinh học, di truyền và kinh tế nhất đ ịnh, do vậy giống gắn bú mật thiết với mụi trƣờng. Muốn tăng năng suất cần chỳ ý tỏc động đến cỏc điều kiện trồng trọt thớch hợp với yờu cầu của giống.

Điều kiện sinh thỏi của nƣớc ta rất đa dạng nờn đũi hỏi phải cú bộ giống lỳa phong phỳ cú thể đỏp ứng đƣợc cỏc tiểu vựng sinh thỏi. Do đú trong những năm qua chỳng ta đó tạo đƣợc nhiều giống lỳa mới phục vụ cho sản xuất. Theo thống kờ của Trung tõm khảo kiểm nghiệm giống cõy trồng (Cục trồng trọt) thỡ trong vụ lỳa đụng xuõn 2000 riờng ở cỏc tỉnh phớa Bắc cú 192 giống lỳa (chƣa kể 1 số giống địa phƣơng khụng cú tờn rừ ràng) đó đƣợc gieo trồng trong sản xuất. Trong đú lỳa thuần Việt nam chiếm 45% diện tớch và giống lỳa của Trung Quốc chiếm khoảng 55%. Trong cỏc giống trờn cú 10 giống lỳa thõm canh cú diện tớch gieo trồng lớn nhất lỏ Khang dõn 18, Q5, Sỏn ƣu 63, IR 17494, X21, Nhị ƣu 63, CR 203.

Việt Nam cú hàng nghỡn giống lỳa đƣợc gieo trồng từ Bắc vào Nam, trong đú cú rất nhiều giống "cổ truyền" cú chất lƣợng cao nhƣ cỏc loại lỳa "Tỏm Thơm, Lỳa Di, Nàng Thơm, Nếp Cỏi Hoa Vàng, Nếp Cẩm, Nếp Tỳ Lệ…" Chỳng ta đó nhập và thuần hoỏ nhiều giống lỳa tốt từ nƣớc ngoài mà nay đó thành cỏc giống lỳa đặc sản của Việt Nam cú thƣơng hiệu nhƣ: IR64 Điện Biờn, Bao Thai Định Hoỏ, Khaodomaly Tiền Giang…(Nguyễn Thị Hƣơng Thuỷ, 2003) [18].

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu phỏt triển cỏc giống lỳa cú chất lƣợng cao vai trũ của cỏc Viện nghiờn cứu và Trƣờng đại học nụng nghiệp là hết sức quan trọng. Viện cõy lƣơng thực và cõy thực phẩm là Viện nghiờn cứu cỏc giống lỳa hàng đầu ở Việt Nam đƣợc thành lập từ rất sớm. Viện này đó đƣợc cỏc nhà khoa

cụng tỏc nghiờn cứu, chọn tạo cỏc giống lỳa. Hàng trăm giống lỳa xuõn, lỳa mựa, lỳa chịu hạn, chịu ỳng, lỳa nếp, lỳa cú hàm lƣợng Protein cao, lỳa chịu mặn đó đƣợc chọn tạo và bồi dục ở Viện này, trong đú cú cỏc giống lỳa chất lƣợng cao. Hai giống P4 và P6 là những giống lỳa đƣợc lai tạo theo hƣớng chất lƣợng Protein cao. Giống P4 cú thời gian sinh trƣởng trung bỡnh, trồng đƣợc 2 vụ/năm, năng suất khỏ đạt 45 đến 55 tạ/ha cao nhất cú thể đạt 72 tạ/ha. Giống P4 cú hàm lƣợng protein cao tới

11%, hàm lƣợng amiloza 16-20%, hạt gạo dài, tỉ lệ gạo sỏt đạt 70%, tỷ lệ gạo nguyờn đạt 65% . Giống lỳa P6 ngắn ngày hơn giống lỳa P4 thuộc loại hỡnh thõm canh, hàm lƣợng protein đạt 10,5%, năng suất đạt 45-55 tạ/ha, cao nhất đạt 60 tạ/ha. Đõy là giống lỳa cú chất lƣợng gạo tốt, đạt tiờu chuẩn xuất khẩu (Vũ Tuyờn Hoàng và cộng sự, 1997) [12],[13]. Giống lỳa nếp K12 do Viện cõy lƣơng thực và thực phẩm lai tạo ra cú khả năng chống chịu với bệnh đạo ụn, cú thể đạt năng suất từ 33,5- 58 tạ/ha chất lƣợng gạo khỏ (Lƣu Văn Quyết, 1998) [17].

Viện khoa học kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam là một viện nghiờn cứu nụng nghiệp hàng đầu ở Việt nam và đó cú nhiều thành tựu trong việc chọn tạo cỏc giống lỳa, nhất là cỏc giống lỳa chất lƣợng cao và lỳa lai. Trƣớc đõy Viện đó nhập và chọn lọc thành cụng cỏc giống lỳa cú chất lƣợng tốt nhƣ: IR64, IR66, NN9A là những giống lỳa đạt tiờu chuẩn xuất khẩu. Giống lỳa Nếp 314 do viện lai tạo ra cũng đƣợc trồng phổ biến. Hiện tại cỏc giống lỳa lai HYT 84 của Viện lai tạo ra đó đƣợc cụng nhận năm 2004, đó đƣợc ứng dụng ở nhiều nơi và cú kết quả rất khả quan (Bộ Nụng nghiệp & PTNT, 2005) [3].

Viện Di Truyền nụng nghiệp cũng đó nghiờn cứu tạo ra cỏc giống lỳa mới, nổi tiếng nhƣ: DT10, DT12, V18... đõy là những giống lỳa đạt chất lƣợng tốt cho năng suất cao.

Viện Bảo vệ thực vật cũng đó chọn tạo đƣợc nhiều giống lỳa cú chất lƣợng tốt năng suất cao nhƣ: CR203, C70, C71...

MTL241, MTL305, MTL385, MTL386, MTL389, OM35-36 do viện chọn lọc, lai tạo đang đƣợc trồng phổ biến ở đồng bằng này, tạo ra bƣớc ngoặt lớn về năng suất và chất lƣợng. Ngoài ra Viện cũng đang hƣớng dẫn nụng dõn vựng này trồng cỏc giống lỳa cú chất lƣợng cao nhƣ: JASMIN85 (Hƣơng Nhài) Khaodomaly, Nàng Thơm. Viện này đang chịu trỏch nhiệm quy hoạch và hƣớng dẫn nụng dõn trồng 1 triệu ha lỳa cú chất lƣợng cao phục vụ cho cụng tỏc xuất khẩu.

Cả nƣớc hiện cú trờn 30 đơn vị nghiờn cứu gia chọn tạo giống cõy trồng mới, trong đú 15 đơn vị thuộc Bộ Nụng nghiệp và PTNT, 7 thuộc Bộ Giỏo dục và đào tạo,

1 thuộc Viện Khoa học tự nhiờn và cụng nghệ quốc gia và 2 thuộc Bộ Cụng thƣơng. Bờn cạnh đú, cũn cú hàng chục cụng ty nƣớc ngoài, cụ ng ty trong nƣớc đang thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu chọn tạo hoặc nhập nội giống phục vụ sản xuất.

Thực tiễn sản xuất nụng nghiệp trờn Thế giới cũng nhƣ trong nƣớc khẳng định

giống cõy trồng là nhõn tố quyết định năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp. Nhờ cú bộ giống cõy trồng phong phỳ đa dạng chỳng ta đó và đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cõy trồng mựa vụ nhằm khai thỏc hiệu quả hơn tiềm năng và khắc phục những hạn chế về đất đai, thời tiết khớ hậu của nƣớc ta, làm đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm nụng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ, thực hiện cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn.

Giai đoạn 1977 - 2007 cỏc nhà chọn tạo giống cõy trồng trong nƣớc đó nỗ lực ứng dụng cỏc phƣơng phỏp truyền thống kết hợp với cụng nghệ sinh học tạo ra gần

600 giống và cõy đầu dũng đƣợc cụng nhận (trong đú cú hơn 300 giống lỳa) và nhiều giống mới cú triển vọng khỏc đƣợc phộp sản xuất thử. Bờn cạnh đú sự trợ giỳp và hợp tỏc quốc tế là rất quan trọng trong trao đổi nguồn gen và du nhập cỏc giống cõy trồng mới vào nƣớc ta. Với sự phỏt triển của nền kinh tế nhiều thành phần, cỏc cụng ty giống trong và ngoài nƣớc đó và đang đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong việc đƣa ra sản xuất cỏc giống cõy trồng mới mà phần lớn

trong thời gian qua là: ''Chọn, tạo giống cõy trồng đỏp ứng nhu cầu sản xuất nụng nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh lƣơng thực, đa dạng di truyền, khai thỏc lợi thế so sỏnh về điều kiện tự nhiờn, nộ trỏnh điều kiện bất lợi của tự nhiờn, đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ trong nƣớc và xuất khẩu".

Chƣơng 2

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 50 - 57)