Tỉ Lệ Sống

Một phần của tài liệu Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (Mystus wyckioides) (Trang 40 - 43)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5 Tỉ Lệ Sống

Để tiến hành xác định tỉ lệ sống, sau khi kết thúc thí nghiệm chúng tơi đếm số cá cịn lại và so sánh với số cá ban đầu thí nghiệm.

Tỉ lệ sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại thức ăn, chất lượng thức ăn, điều kiện chăm sĩc, kết quả được trình bày qua bảng sau:

Bảng 4.5 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng nha qua sáu lần thí nghiệm Lần thí nghiệm Nghiệm thức ĐC I II III IV V Lần 1 54 49,3 42,33 58,67 66,67 65,67 Lần 2 68 85 80,67 84,33 89,67 83,67 Lần 3 55 31 39,33 47 56 43,67 Lần 4 94 65 84,33 92 93 89,67 Lần 5 98,3 25 56,67 72 93 93,33 Lần 6 94 13,3 65,67 82,33 85 77,33 Tỉ lệ sống (%) 77,22 44,78 61,5 72,72 80,56 75,56 Nhìn chung, khi cho cá ăn thức ăn là cá tạp ngay từ đầu khi cá tiêu hết nỗn hồng thì tỉ lệ sống của cá bột thấp hơn so với cá cho ăn thức ăn tươi sống ngay từ đầu khi cá vừa tiêu hết nỗn hồng.

Trong quá trình thí nghiệm thì các điều kiện như Nhiệt độ, DO, NH4/NH+ 3, pH, khơng khác nhau giữa các nghiệm thức và giữa các lơ trong cùng một nghiệm thức khơng thây đổi.

Đồ thị 4.3 Tỉ lệ sống (%) cá lăng nha

Theo chúng tơi ghi nhận thì tỉ lệ sống ở nghiệm thức IV (NT IV) tức nghiệm thức cho ăn thịt cá khi cá được bảy ngày tuổi cĩ tỉ lệ sống cao nhất, kế đến là nghiệm thức đối chứng tức nghiệm thức cho ăn trùn chỉ khi cá bốn ngày tuổi, NT V cụ thể là NT IV tỉ lệ sống là 85,56%, NT ĐC là 77,22%, NT V là 75,56%.

Qua phân tích thống kê thì tỉ lệ sống của nghiệm thức đối chứng (cho ăn trùn chỉ) so với nghiệm thức IV (bảy ngày tuổi cho ăn thịt cá), nghiệm thức V (tám ngày tuổi cho ăn thịt cá), sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05).

Qua phân tích thống kê thì nghiệm thức I, nghiệm thức II cĩ sự khác nhau về mặt thống kê (p < 0,05) so với các nghiệm thức khác.

NT I, NT II, NT III cĩ tỉ lệ sống thấp nhất, theo quan sát của chúng tơi thì các nghiệm thức I, II, III khi cá10 ngày tuổi thì cá bắt đầu chết nhiều hơn các ngày tuổi khác, trong các ngày khác cá chỉ chết rải rác. Nghiệm thức I, II, III cá hao hụt nhiều do thời điểm cho cá ăn thức ăn thịt cá quá sớm, khi quan sát thấy cá ăn thức ăn là thịt cá rất ít, khơng ăn hoặc đơi khi cá bị dính vào lớp nhớt do thức ăn thừa lắng đọng ở đáy (thường xảy ra vào ban đêm), làm cá khơng bơi lội được.

Điều đĩ phù hợp với tập tính vì lúc đầu cá cịn nhỏ (cá bốn ngày tuổi) chưa ăn được thức ăn là thịt cá và cơ quan tiêu hĩa phát triển chưa hồn chỉnh, làm cá khơng tiêu hố được, khơng hấp thụ được thức ăn là thịt cá. Cho nên cá khơng lớn và chết nhiều, theo ghi nhận của chúng tơi khi cá được bảy ngày tuổi thì cá lăng nha ăn được thịt cá hấp chín, hấp thụ được thức ăn và lớn dần lên nhưng khơng bằng thức ăn là trùn chỉ. 77.22 44.78 61.50 72.72 80.56 75.56 0 20 40 60 80 100 ĐC I II III IV V Nghiệm thức Tỉ le ä so áng (% )

Điều đĩ cho thấy khi cho cá lăng nha ăn vào một thời điểm thích hợp thì cĩ tỉ lệ sống cao nhất (nghiệm thức IV). Nhưng trùn chỉ vẫn là thức ăn ưa thích của một số lồi cá khi cịn nhỏ cĩ tập tính ăn động vật. Tuy nhiên trong trùn chỉ cĩ thể chứa mầm bệnh nên cũng thấy cĩ một ít cá chết đặt biệt là trong lần một, thấy cá chết nhiều nhất. Làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá.

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1 Kết Luận

Một phần của tài liệu Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (Mystus wyckioides) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w