Sự tăng trưởng về chiều dà

Một phần của tài liệu Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (Mystus wyckioides) (Trang 29 - 34)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.1Sự tăng trưởng về chiều dà

Đeå khảo sát sự tăng trưởng về chiều dài của cá lăng nha. Chúng tơi bắt ngẫu nhiên 30 con trong mỗi lơ của từng nghiệm thức ra đo chiều dài và lấy trung bình chung giữa các lơ và các lần lặp lại, và cho được số liệu dưới đây

Bảng 4.3 Chiều dài trung bình (cm) cá lăng nha 12 ngày tuổi qua sáu lần thí nghiệm Lần thí

nghiệm ĐC I IINghiệm thức III IV V Lần 1 2,41 1,106 1,189 1,462 1,621 1,909 Lần 2 2,5 1,12 1,172 1,521 1,528 1,707 Lần 3 2,54 1,15 1,407 1,583 1,717 2,024 Lần 4 2,69 1,134 1,28 1,534 1,758 2,079 Lần 5 2,54 1,022 1,055 1,172 1,564 1,849 Lần 6 2,53 1,107 1,24 1,39 1,516 1,748 Trong quá trình bố trí thí nghiệm các điều kiện được kiểm sốt như nhau, khơng cĩ sự sai khác trong các nghiệm thức. CDTB ban đầu của cá giữa các nghiệm thức là như nhau (0,075 cm) và giữa các lần thí nghiệm khơng cĩ sự sai khác. Sau khi cá được 12 ngày tuổi thì chúng tơi nhận thấy cĩ sự tăng lên về chiều dài giữa các nghiệm thức, trong đĩ thì nghiệm thức đối chứng cĩ chiều dài lớn nhất cụ thể là 2,53cm, chiều dài thấp nhất là nghiệm thức I cụ thể là 1,11 cm.

Qua kết quả thống kê thì chúng tơi nhận thấy cĩ sự sai khác chiều dài về mặt thống kê giữa các nghiệm thức (p < 0,05). Chiều dài giữa các lơ trong cùng một nghiệm thức khơng cĩ sự sai khác về mặt thống kê (p > 0,05).

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần thí nghiệm Ch ie àu da øi ( cm ) NT ĐC NT I NT II NT III NT IV NT V

Qua Bảng 4.3 và Đồ thị 4.1 là kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm, cho chúng ta thấy chiều dài tăng lên cao nhất là nghiệm thức đối chứng (tức nghiệm thức cho ăn trùn chỉ) ngay từ khi bắt đầu thí nghiệm, kế đến là nghiệm thức V, nghiệm thức IV, nghiệm thức cho chiều dài thấp nhất là nghiệm thức I cụ thể là 1,1cm. Giữa các lần lặp lại khơng cĩ sự sai biệt. Điều đĩ cũng phù hợp với tập tính ăn khi cịn nhỏ của cá lăng nha, khi cịn nhỏ thì thức ăn ưa thích là trùn chỉ, hay mồi sống di động.

Sau khi chuyển đổi thức ăn từ Moina sang thịt cá. Ở nghiệm thức I (tức cá bốn ngày tuổi) thì chúng tơi thấy cá chết nhiều, cá chết cĩ hiện tượng bụng phình to, khi quan sát thức ăn thấy thức ăn cịn dư rất nhiều. Khi cá được 12 ngày tuổi thì kích thước của cá ở nghiệm thức này so với các nghiệm thức khác là cĩ sự sai khác rất lớn.

Hình 4.2 Cá lăng nha 12 ngày tuổi (nghiệm thức I)

Nghiệm thức II, III (tức cá được 5, 6 ngày tuổi) thì tiến hành thay thế trùn chỉ bằng thịt cá cho thấy cá cũng cĩ hiện tượng chết rãi rác, kích thước của cá ở nghiệm thức này vẫn cịn nhỏ so với nghiệm thức IV, V.

Hình 4.3 Cá lăng nha 12 ngày tuổi (nghiệm thức II)

Hình 4.4 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức III)

Điều đĩ cho thấy hệ tiêu hĩa của cá lăng nha nĩi riêng và của các lồi cá khác khi cịn nhỏ phát triển chưa hồn thiện, chưa thích hợp với loại thức ăn được cung cấp

là thịt cá ngay từ đầu. Do ở giai đoạn này một số cá lăng nha chết do khơng ăn được thức ăn hoặc một số khác ăn được thức ăn, nhưng tiêu hĩa và hấp thu thức ăn khơng tốt nên cĩ mức độ tăng trưởng chậm và sức sống kém.

Ở nghiệm thức IV và nghiệm thức V (tức cá 7, 8 ngày tuổi) mới tiến hành thay thế trùn chỉ bằng thịt cá. Chúng tơi quan sát thấy cá chết ít và cĩ sự tăng lên về kích thước so với kích thước ban đầu và so với nghiệm thức I, II, III, nhưng vẫn nhỏ hơn so với nghiệm thức đối chứng và cĩ sự sai khác về mặt thống kê (p < 0,05). Do ở hai nghiệm thức này cá đã lớn lên về kích thước, hệ tiêu hĩa phần nào phát triển hồn thiện so với nghiệm thức I, II, III. Cho nên cá lăng nha ăn được thịt cá ngay khi chúng tơi thay thế hồn tồn trùn chỉ bằng thịt cá nhưng so với nghiệm thức đối chứng vẫn nhỏ hơn. Do khi thay thế hồn tồn trùn chỉ bằng thịt cá thấy cá vẫn ăn nhưng kích thước vẫn nhỏ mặc dù hàm lượng đạm của cá tạp cao hơn trùn chỉ cĩ thể là do cá lăng nha ăn chưa quen thức ăn mới là thịt cá hấp chín, chưa hấp thu được hết chất dinh dưỡng trong thịt cá. Điều này cũng phù hợp với tập tính ăn của cá lăng nha là ăn mồi động vật, đặc biệt là ăn mồi sống di động và mồi sống vẫn thích hợp hơn các mồi khác.

Hình 4.6 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức V)

Một phần của tài liệu Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (Mystus wyckioides) (Trang 29 - 34)