Sự tăng trưởng về trọng lượng

Một phần của tài liệu Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (Mystus wyckioides) (Trang 34 - 40)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.2 Sự tăng trưởng về trọng lượng

Đeå khảo sát sự tăng trưởng về trọng lượng của cá lăng nha. Chúng tơi bắt ngẫu nhiên 30 con trong mỗi lơ của trừng nghiệm thức ra cân trọng lượng, và lấy trung bình chung giữa các lơ và các lần lặp lại việc cân trọng lượng được tiến hành đồng thời với đo chiều dài và cho được số liệu dưới đây.

Bảng 4.4 Trọng lượng trung bình (g) cá lăng nha 12 ngày tuổi qua sáu lần thí nghiệm Lần thí nghiệm Nghiệm thức ĐC I II III IV V Lần 1 0,15 0,013 0,02 0,018 0,049 0,085 Lần 2 0,163 0,01 0,017 0,023 0,038 0,051 Lần 3 0,167 0,021 0,028 0,035 0,055 0,086 Lần 4 0,177 0,017 0,021 0,03 0,044 0,078 Lần 5 0,143 0,014 0,018 0,023 0,039 0,06 Lần 6 0,139 0,014 0,017 0,025 0,033 0,047

Qua Bảng 4.4 thì chúng ta thấy trọng lượng trung bình của cá lăng nha ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian. Khi kết thúc thí nghiệm thì trọng lượng cao nhất là nghiệm thức đối chứng (NT cho ăn Moina và trùn chỉ) cụ thể là 0,156 g so với trọng lượng ban đầu là 0,001 g. Trong các nghiệm thức thí nghiệm cho ăn thịt cá, thì thấy

thấp nhất vẫn là nghiệm thức I (cho ăn thịt cá khi cá lăng nha được bốn ngày tuổi) cá cĩ trọng lượng là 0,015 g. 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần thí nghiệm Tr ọn g lư ợn g (g ) NT ĐC NT I NT II NT III NT IV NT V

Đồ thị 4.2 Trọng lượng (g) của cá lăng nha trong thí nghiệm

Qua Đồ thị 4.2 ta thấy các nghiệm thức sử dụng thức ăn là thịt cá luơn cĩ sự tăng trọng thấp hơn so với cá sử dụng thức ăn tươi sống. Do thức ăn tươi sống là loại thức ăn ưa thích của cá lăng nha trong giai đoạn cá bột.

Qua kết qủa xử lý thống kê thì chúng tơi nhận thấy giữa nghiệm thức I và các nghiệm thức III, nghiệm thức IV, nghiệm thức V sự sai khác cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,05).

Qua kết quả xử lý thống kê thì giữa nghiệm thức I và nghiệm thức II. Giữa nghiệm thức II và nghiệm thức III sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05).

Qua kết quả xử lý thống kê thì giữa lơ một và lơ ba trong cùng một nghiệm thức cĩ sự sai khác nhau về mặt thống kê (p < 0,05). Giữa lơ một và lơ hai, giữa lơ hai và lơ ba trong cùng một nghiệm thức khơng cĩ sự sai khác về mặt thống kê (p > 0,05).

Sau khi cá tiêu hết nỗn hồng thì chúng tơi cho cá ăn Moina. Khi cá bốn ngày tuổi cho ăn thịt cá (tức nghiệm thức I), qua quan sát trong quá trình thí nghiệm thì chúng tơi nhận thấy cá khơng ăn ngay khi vừa bỏ thịt cá vào. Sau một thời gian sau thì cĩ một ít cá tới ăn nhưng ăn chưa mạnh, thấy thức ăn cịn dư rất nhiều.

Hình 4.7 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức I)

Trọng lượng của cá tăng hơn so với ban đầu nhưng khơng đáng kể điều này được giải thích như sau. Do những ngày đầu khi chuyển đổi từ Moina sang thịt cá hệ tiêu hĩa của cá lăng nha phát triển chưa hồn thiện, chưa cĩ khả năng tiết enzyme tiêu hĩa thịt cá. Một vài cá thể cĩ ăn nhưng vẫn chậm lớn là do chưa hấp thu được các chất dinh dưỡng cĩ trong thịt cá.

Ở nghiệm thức II và nghiệm thức III thì thấy cá cũng khơng lớn so với nghiệm thức đối chứng và hai nghiệm thức cịn lại. Qua Bảng 4.4 chúng tơi thấy cá lăng nha ở hai nghiệm thức này trọng lượng cĩ tăng so với ban đầu nhưng khơng đáng kể. Điều đĩ càng khẳng định thêm một lần nữa khi cá chưa lớn thì trùn chỉ vẫn là thức ăn thích hợp nhất.

Hình 4.8 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức II)

Hình 4.9 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức III)

Ở nghiệm thức IV, nghiệm thức V (tức cá được 7, 8 ngày tuổi) mới tiến hành cho ăn thịt cá. Cá lăng nha ở nghiệm thức này đã cĩ sự lớn lên về trọng lượng, cũng như chiều dài. Do đã được cho ăn Moina và trùn chỉ ngay từ đầu nên hệ tiệu hĩa phần

nào cũng phát triển hồn chỉnh hơn ba nghiệm thức đầu, nên khi thay thế trùn chỉ bằng thịt cá thì thấy cá ăn ngay khi vừa bỏ vào, lượng thức ăn cịn dư rất ít, các lơ hầu như khơng dư thức ăn, cá chết ít. Ơ û hai nghiệm thức này thì trọng lượng của cá vẫn cịn nhỏ hơn so với nghiệm thức đối chứng (NT cho ăn Moina và trùn chỉ).

Hình 4.10 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức IV)

Theo phân tích thì hàm lượng đạm trong thịt cá cao hơn trong trùn chỉ, nhưng cá lăng nha lại chậm lớn. Điều đĩ cĩ thể do trong thịt cá thiếu một số nguyên tố vi lượng cần thiết cho quá trình biến dưỡng hoặc là cơ thể cá chưa tiết được enzyme để tiêu hĩa thịt cá nên cá chậm lớn. Mặt khác trong thịt cá yếu tố mùi vị để kích thích cá thèm ăn và tiết ra dịch tiêu hĩa thấp cho nên cá ăn ít. Nhưng qua phân tích thống kê thì tỉ lệ sống ở hai nghiệm thức này khơng sai khác với nghiệm thức đối chứng (p > 0,05). Điều này làm chúng ta lạc quan hơn, chúng ta cĩ thể thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong sản xuất giống cá lăng nha khi cá được bảy, tám ngày tuổi.

Nghiệm thức đối chứng là nghiệm thức được cho ăn thức ăn tươi sống ngay từ đầu trong suốt quá trình thí nghiệm. Trùn chỉ là thức ăn ưa thích của một số lồi cá khi cịn nhỏ, là thức ăn phù hợp cho cá con, nên cá lăng nha ăn nhiều, hấp thụ tốt thức ăn, thành phần dưỡng chất cân đối. Nên cá cĩ trọng lượng cao nhất so với các nghiệm thức khác, sức đề kháng cá cao, quan sát thấy cá lớn nhanh, tỉ lệ sống cao.

Hình 4.12 Cá lăng nha12 ngày tuổi (nghiệm thức đối chứng)

Trong quá trình thí nghiệm thì chúng tơi nhận thấy thức ăn trong nghiệm thức đối chứng hầu như là khơng cịn trong bể kính, mồi sống kích thích sự thèm ăn của cá lăng nha.

Do cá bột cĩ sức sống cịn yếu rất dễ bị nhiễm bệnh, khả năng đề kháng kém đối với điều kiện khơng cĩ lợi cho chúng. Vì vậy thức ăn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, sự tăng trưởng, nhất là trong giai đoạn cá mới biết ăn. Thịt

cá là thức ăn khơng phù hợp với cá khi cịn nhỏ, nên quan sát thấy cá ăn ít, chậm lớn, do thức ăn khơng tiêu hĩa được hoặc cá khơng cĩ khả năng hấp thu tốt thức ăn, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, tỉ lệ sống của cá.

Một phần của tài liệu Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong ương nuôi cá lăng nha (Mystus wyckioides) (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w