Điều kiện thời tiết, khí hậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 29 - 30)

v L−ợng m−a: L−ợng m−a trung bình năm khoảng 1300-1450 mm/năm. Các tháng có l−ợng m−a thấp nhất là tháng 1,2, 11, 12. Các tháng có l−ợng m−a cao nhất là tháng 6,7, 8.

Nh− vậy, nếu so sánh với yêu cầu về l−ợng m−a của cây vải có hể thấy rằng l−ợng m−a tại Lục Ngạn rất thích hợp cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây vảị Tổng l−ợng m−a trong năm th−ờng cao hơn 1300 mm, và phân bố t−ơng đối phù hợp theo các giai đoạn và thời kỳ sinh tr−ởng của cây vảị Tuy nhiên, trong một số năm, l−ợng m−a phân bổ không đều và khắc nghiệt, lại rơi vào các thời kỳ sinh tr−ởng quan trọng của cây vải, làm cho cây vải rụng lá, hoa và quả, th−ờng là nguyên nhân chính gây ra mất mùạ

v Nhiệt độ:

Vì nằm ở độ cao lớn hơn so với các vùng khác trong tỉnh nên nhiệt độ trung bình tại huyện Lục Ngạn có giá trị cao hơn các vùng khác. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,5oC. Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất trung bình 15,4oC, tháng 7 có nhiệt độ cao nhất trung bình 28 - 29 0C. Tại các xã vùng bằng thấp, nhiệt độ trung bình năm của vùng cao hơn so với vùng đồi và núi cao, thừng chênh lệch từ 1 - 2 0C. Nhiệt độ trung bình tối cao là 27,8 0C, nhiệt độ tối thấp trung bình là 20,50C. Các tháng đều có nền nhiệt độ thấp nhất là từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, nhiệt độ d−ới 180C.

Nhìn chung căn cứ vào yêu cầu về nhiệt độ của cây vải cũng nhận thấy rằng chế độ nhiệt độ của vùng trồng vải là rất phù hợp. Các tiêu chuẩn về nhiệt độ trung bình, tối cao và tối thấp và diễn biến nhiệt độ tháng đều thích hợp với cây vải, đặc biệt tại các thời kỳ sinh tr−ởng của cây vải nh−: Ra lộc, ra hoa, kết quả. Nhiệt độ trung bình của các vùng trồng vải đều nằm trong khoảng 20 - 250C. Hơn nữa, khi so sánh với các điều kiện sinh thái, có thể thấy rằng không có tháng nào trong năm có nhiệt độ trung bình lớn hơn 320C hoặc d−ới 100C, chứng tỏ yếu tố nhiệt độ tại vùng này thích hợp với cây vảị

v ẩm độ:

Số ngày có ẩm độ d−ới 50% là trên 20 ngày, trong khi ở các vùng khác trong tỉnh chỉ có bình quân từ 10 - 15 ngàỵ ẩm độ trung bình năm khá cao (trên 80%), sự chênh lệch ẩm độ giữa các tháng tại Lục Ngạn khá lớn, dao động từ 1 - 9 %. ẩm độ không khí trung bình cao nhất là 86%, thấp nhất là 77%. ẩm độ t−ơng đối có cực trị nh− sau: Cực đại vào tháng 8, 9 và cực tiểu vào tháng 12, 1. Giá trị trung bình năm của không khí tại huyện Lục Ngạn th−ờng thấp hơn so với các vùng khác trong tỉnh và trong vùng Đông Bắc. ẩm độ tại các xã vùng thấp có giá trị thấp hơn các xã vùng cao trong huyện và có chiều h−ớng tăng lên theo h−ớng từ Nam lên Bắc.

Nh− vậy điều kiện khí hậu Lục Ngạn có nhiều điểm thuận lợi và phù hợp cho các yêu cầu sinh thái của cây vải, trong các quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây vải và trong từng thời kỳ ra lộc, ra hoa và kết quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)