Tình hình sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 30)

Theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện Lục Ngạn thì tính đến ngày 31/12/2007, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 101.223,72 ha,

đứng đầu về diện tích so với 10 huyện, thành phố của tỉnh Bắc Giang. Diện tích hiện tại đã đ−a vào sử dụng là 89.621,99 ha, chiếm 89,54% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất ch−a sử dụng là 11.601,73 ha, chiếm 11,46%. Cụ thể qua bảng số liệu bảng 4.1 chúng ta thấy tình hình sử dụng đất đai của huyện nh− sau:

Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm 2005-2007

2005 2006 2007 Chỉ tiêu DT

(ha) (%) CC (ha) DT (%) CC (ha) DT (%) CC

ỊTổng diện tích tự nhiên 101.223.72 100,00 101.223.72 100,00 101.223.72 100,00 1. Đất nông nghiệp 21.970,69 21,71 27.637,99 27,30 28.154,87 26,83 - Đất trồng cây hàng năm 6.289,70 28,63 5.836,62 21,12 5.646,64 20,06 - Đất trồng cây lâu năm 14.505,08 66,02 20.562,14 74,40 22.443,36 79,71 - Đất v−ờn tạp 1.147,44 5,22 1.228,26 4,44 53,90 0,19 - Đất NTTS 28,47 0,13 10,97 0,04 10,97 0,04 2. Đất lâm nghiệp 28.320,45 27.98 33.217,23 32,82 34.771,09 34,35 3.Đất chuyên dùng 21.818,61 21,55 18.488,05 18,26 18.490,69 18,27 4. Đất ở 1.589,93 1,57 1.666,37 1,65 1.670,58 1,65 5.Đất ch−a sử dụng 27.524,04 27,19 13.679,32 13,51 11.601,73 11,46 IỊ Một số chỉ tiêu BQ 1. Đất tự nhiên/nhân khẩu 0.50 - 0.50 - 0,49 - 2. Đất nông nghiệp/nhân khẩu 0.11 - 0.14 - 0.14 - 3. Đất NN/nhân khẩu NN 0.12 - 0.14 - 0.14 - 4. Đất NN/lao động NN 0.22 - 0.27 - 0.27 -

Ghi chú: DT: Diện tích CC: Cơ cấu

Nguồn: Niên giám thống kê Lục Ngạn, năm 2006, 2007.

Qua 3 năm diện tích đất nông nghiệp luôn có xu h−ớng tăng lên: Năm2007 là 28.154,87 ha tăng 1,87% so với năm 2006 (tức tăng 516,88 ha), năm 2006 là 27.637,99 ha tăng 25,79% so với năm 2005 (tức tăng 5.777,3 ha). Bình quân 3 năm tăng 13,83%. Diện tích đất nông nghiệp tăng lên, nguyên nhân chủ yếu là do việc khai hoang thêm và việc chuyển đổi các loại đất khác sử dụng không có hiệu quả...

Trong diện tích đất nông nghiệp thì diện tích đất trồng cây lâu năm chiếm phần lớn (chiếm 79,71% tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2007) và diện tích đất này tăng đột biến ở một số năm và từ năm 2006 trở lại đây tăng nhẹ hơn. Nguyên nhân tăng của diện tích đất trồng cây lâu năm là do những năm tr−ớc cây vải thiều có giá, ng−ời dân chuyển đổi các loại đất khác sang nh− các chân lúa một vụ không ăn chắc, lấp ao hồ, khai hoang, chuyển đất lâm nghiệp... sang trồng vải một cách ồ ạt, nh−ng những năm gần đây do sản l−ợng vải thiều lớn, vấn đề đầu ra cho sản phẩm vải còn nhiều khó khăn cho nên việc mở rộng thêm diện tích vải của ng−ời dân có sự dè chừng, đôi khi còn phá bỏ những diện tích vải không hiệu quả, nếu có trồng thêm chủ yếu là trồng thêm các loại vải sớm và các loại cây ăn quả khác nh− cam Đ−ờng canh, B−ởi Diễn, nhãn H−ơng Chị.. nên diện tích cây lâu năm tăng chậm hơn.

Diện tích trồng cây ngắn ngày là 5.646,64 ha, chiếm 20,06% diện tích đất nông nghiệp. Qua bảng 4.1 ta thấy loại đất này lại giảm dần qua các năm, bình quân 3 năm giảm 5,22%. Nguyên nhân của việc giảm diện tích đất trồng cây ngắn ngày là do việc chuyển đổi một phần diện tích này sang trồng cây lâu năm, dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu về nhà ở tăng lên, do mở rộng đ−ờng giao thông.

Diện tích v−ờn tạp tăng giảm không đềụ Năm 2006 là 1.228,26 ha tăng 80,82ha (tăng 7,04%) so với năm 2005, năm 2007 là 53,9 ha giảm 1.174,36 ha (giảm 95,61%) so với năm 2006. Nguyên nhân của việc tăng diện tích là do ng−ời dân khai hoang, và chuyển đổi một số đất khác nh− đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản sang làm v−ờn, sau đó lại chuyển đổi mục đích sử dụng để làm trang trại chăn nuôi, trồng cây chuyên canh... làm cho diện tích đất v−ờn tạp giảm đáng kể.

Do giá trị kinh tế của cây ăn quả, do mật độ dân số tăng lên mộ số nơi đã lấp ao, hồ để trồng cây và làm đất xây dựng do đó mà diện tích đất nuôi trồng thủy sản giảm đi từ 28,47 ha năm 2005 còn 10,97 ha năm 2007.

Qua bảng 4.1 cho thấy diện tích đất lâm nghiệp của huyện khá lớn và có xu h−ớng tăng lên. Năm 2006 là 33.27,23 ha tăng 4.896,78 ha (tăng 17,29%) so với năm 2005, năm 2007 là 34.771,09 ha tăng 1.553,86 ha (tăng 4,68%) so với năm 2006. Đó là do có các chính sách giao đất, giao rừng và hỗ trợ vốn

trồng rừng, ng−ời dân chuyển dịch các diện tích đất trồng cây lâu năm không có hiệu quả trên đồi núi cao sang trồng cây lâm nghiệp.

Diện tích đất chuyên dùng năm 2006 giảm so với năm 2005 là 15,26% (tức giảm 3.330,56 ha) là do một số cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động không hiệu quả giải thể và do việc đo đạc, qui hoạch lại đất chuyên dùng. Sang năm 2007 loại đất này lại có xu h−ớng tăng nhẹ, tăng 0,01% (tức tăng 2,05 ha). Nguyên nhân của việc tăng diện tích đất chuyên dùng ở đây chủ yếu là do xây dựng thêm các công trình phục vụ văn hoá, phúc lợi xã hội nh−: trạm biến thế, trạm y tế, nhà văn hoá thôn, xã, tr−ờng học...

Diện tích đất ở có xu h−ớng tăng lên, bình quân 3 năm tăng 2,35% do sự tăng lên về nhu cầu nhà ở.

Diện tích đất ch−a sử dụng của huyện Lục Ngạn có sự thay đổi đáng kể. Năm 2005 là 27.524,02 ha chiếm 27,19% tổng diện tích đất tự nhiên, do đ−ợc khai phá nên giảm xuống 13.679,32 ha năm 2006 tức giảm 50,3%, năm 2007 là 11.601,73 ha giảm 2.077,59 ha (giảm 15,19%) so với năm 2006. Bình quân 3 năm giảm 32,74%.

Tóm lại, Lục Ngạn là một huyện có diện tích đất tự nhiên lớn nhất tỉnh Bắc Giang, với diện tích đất nông nghiệp t−ơng đối rộng, trong đó chủ yếu là đất trồng vải, và diện tích đất lâm nghiệp khá lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho Lục Ngạn thúc đẩy phát triển các mô hình kinh tế v−ờn đồi, v−ờn rừng nhằm góp phần phát triển kinh tế toàn huyện. Và tiềm năng về diện tích đất ch−a sử dụng của Lục Ngạn còn t−ơng đối lớn. Để phát triển kinh tế xã hội, huyện Lục Ngạn cần tận dụng khai thác loại đất này vào mục đích có hiệu quả. Muốn vậy cần có chính sách và định h−ớng cụ thể cho các ngành.

4.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 2005 - 2007

Cùng với đất đai, lao động là yếu tố có vai trò đặc biệt trong mọi quá trình sản xuất. Vai trò này càng đ−ợc thể hiện rõ hơn trong sản xuất nông nghiệp khi mà trình độ cơ giới hoá còn ở mức hạn chế. Dân số và lao động của huyện Lục Ngạn cũng có nhiều đặc điểm chung với các huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang. Cụ thể qua bảng 4.2 ta thấy:

Tổng dân số của huyện tăng dần qua từng năm, bình quân 3 năm tăng 1,55%. Năm 2007 tổng dân số của huyện là 206.838 ng−ờị

Bảng 4.2. Tình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 2005-2007 2005 2006 2007 Chỉ tiêu ĐVT SL (ng−ời) CC (%) SL (ng−ời) CC (%) SL (ng−ời) CC (%) ỊTổng số nhân khẩu Nhân khẩu 200.600 100,00 204.041 100,00 206.839 100,00

1. Nhân khẩu NN Nhân khẩu 189.942 94,64 193.172 94,67 195.857 94,69 2. Nhân khẩu phi NN Nhân khẩu 10.658 5,31 10.869 5,33 10.982 5,31

IỊTổng số hộ Hộ 49.776 100,00 51.031 100,00 52.146 100,00

1. Hộ nông nghiệp Hộ 46.645 93,71 47.801 93,67 48.738 93,46 2. Hộ phi nông nghiệp Hộ 3.131 6,29 3.230 6,33 3.408 6.54

IỊtổng số lao động Ng−ời 107.019 100,00 102.748 100,00 108.464 100,00

1. Lao động nông nghiệp Ng−ời 102.152 95,45 4.927 95,42 103.340 95,28 2.Lao động phi NN Ng−ời 4.866 4,55 4,58 5.124 4,72

IV.Một số chỉ tiêu BQ

1.Nhân khẩu/hộ Nhân khẩu 4,03 4,00 3,96

2.Lao động/hộ ng−ời 2,15 2,11 2.08

3.Lao động NN /hộ NN Ng−ời 2,19 2,15 2,12

4.Mật độ dân số Ng−ời/km2 198 2,02 2,04

Ghi chú: ĐVT: Đơn vị tính NN: Nông nghiệp SL: Số l−ợng BQ: Bình quân CC: Cơ cấu

Nguồn: Niên giám thống kê Lục Ngạn năm 2006, 2007

Mật độ dân số của huyện thuộc loại thấp so với các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang và có chiều h−ớng tăng dần qua các năm. Bình quân 3 năm tăng 1,59%. Năm 2007 mật độ dân số của huyện là 204 ng−ời/km2.

Tổng số hộ của huyện năm 2007 là 52.146 hộ, trong đó hộ nông nghiệp là chủ yếu chiếm 93,46%. Bình quân 3 năm tổng số hộ của huyện Lục Ngạn tăng lên 2,35%, số hộ nông nghiệp tăng 2,22%, hộ phi nông nghiệp tăng 4,34%. Điều này phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đạị

Cùng với sự gia tăng dân số là sự gia tăng của lực l−ợng lao động, bình quân 3 năm tổng số lao động của huyện tăng 0,67%.

Trong cơ cấu lao động của huyện thì lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (95,28% năm 2007) và có xu h−ớng tăng lên, bình quân 3 năm tăng 0,58%. Số lao động phi nông nghiệp cũng đang có xu h−ớng tăng dần lên với tốc độ tăng bình quân 3 năm là 2,63%.

Số nhân khẩu/lao động tuy giảm nh−ng vẫn còn ở mức cao 1,9 năm 2005 và 1,87 năm 2007. Nghĩa là 1 lao động hàng ngày phải nuôi 2 miệng ăn. Điều này thực sự là khó khăn vì lao động của Lục Ngạn chủ yếu là lao động nông nghiệp, lại cộng thêm sự tr−ợt giá của đồng tiền.

Cũng qua bảng 4.2 cho thấy, qua 3 năm số nhân khẩu/hộ giảm từ 4,03 (2005) xuống còn 3,96 (2007). Cùng với đó là là số lao động/hộ cũng có xu h−ớng giảm từ 2,15 năm 2005 xuống còn 2,08 năm 2007.

Cùng với chủ tr−ơng giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số trên cả n−ớc thì 3 năm qua Lục Ngạn liên tục có tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm dần từ 1,34% (2005) xuống 1,19 % (2007. Bình quân mỗi năm tốc độ tăng dân số hạ thấp 0,17%.

Qua đây ta thấy, Lục Ngạn có một nguồn nhân lực dồi dào, nh−ng đây cũng trở thành bài toán về vấn đề việc làm cho ng−ời lao động cần đ−ợc giải quyết để giảm sức ép cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.

4.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm 2005 - 2007

Cùng với xu thế đổi mới chung của cả n−ớc, những năm gần đây nền KTXH của tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Lục Ngạn nói riêng đã thu đ−ợc những kết quả phát triển v−ợt bậc. Trong công cuộc thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng sản xuất hàng hóa định h−ớng XHCN, nền kinh tế Lục Ngạn nhiều năm liền có tốc độ tăng tr−ởng khá caọ

Trong những năm qua nền kinh tế của huyện đã có b−ớc phát triển rõ rệt. Cơ cấu kinh tế của huyện đã có b−ớc chuyển đổi tích cực theo h−ớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Cụ thể năm 2007 tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp chiếm 73,15%, ngành CN-TTCN-XDCB chiếm 16,83%, ngành TM-DV chiếm 13,96%.

Qua bảng 4.3 ta thấy tổng GTSX của huyện không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2005 là 760.569 triệu đồng, đến năm 2007 là 1.394.232 triệu đồng, bình quân 3 năm tăng 7,91%. Có đ−ợc sự tăng tr−ởng này là do hầu hết GTSX của các ngành đều tăng.

Sản xuất nông nghiệp của huyện trong thời gian qua đã có chuyển biến tích cực theo h−ớng sản xuất hàng hóa, tăng c−ờng áp dụng KHKT tiến bộ, đ−a nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phù hợp với điều kiện sản xuất của địa ph−ơng, các điều kiện chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi theo h−ớng hiện đạị Sản xuất nông nghiệp của huyện trong giai đoạn hiện nay đang phát triển theo h−ớng chung là giảm dần tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Năm 2005 tỷ trọng GTSX của ngành trồng trọt là 76,77% thì năm 2007 còn 75,75%. Tuy tỷ trọng GTSX của ngành trồng trọt luôn có xu h−ớng giảm xuống nh−ng tổng GTSX của ngành thì luôn tăng, bình quân 3 năm tăng 29,98%.

Mặc dù những năm gầm đây tình hình dịch bệnh trên vật nuôi diễn ra rất phức tạp, luôn có nguy cơ tiềm ẩn, bùng phát trên diện rộng, ảnh h−ởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, điển hình là dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm nong móng, dịch bệnh “hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn”… Nh−ng nhờ đ−ợc tổ chức tốt công tác tiêm phòng, công tác phòng chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm nên tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần, bình quân 3 năm tăng 34,87%. Đồng thời tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp cũng tăng dần lên, từ 21,86% năm 2005 lên 23,25% năm 2007.

GTSX ngành NTTS cũng có xu h−ớng tăng dần qua từng năm, bình quân 3 năm tăng 11,97%, nh−ng NTTS không phải là thế mạnh của huyện nên nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhành nông nghiệp, chiếm 0,16% năm 2007.

Bảng 4.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm 2005 - 2007 2005 2006 2007 Chỉ tiêu GT (Tr Đ) CC (%) GT (Tr Đ) CC (%) GT (Tr Đ) CC (%) Ị Tổng GTXS 790.569 100,00 1.081.799 100,00 1.394.232 100,00 1. Nông nghiệp 530.080 67,05 715.041 66,10 906.251 65,00 - Trồng trọt 406.925 76,77 548.800 76,75 686.480 75,75 - Chăn nuôi 115.875 21,86 158.518 22,17 210.728 23,25 - Thủy sản 1.122 0,21 1.286 0,18 1.406 0,16 - Dịch vụ NN 6.158 1,16 6.437 0,9 7.637 0,84 2. Lâm nghiệp 26.310 3,32 25.437 2,35 33.941 2,43 3. CN – TTCN - XDCB 127.981 16,19 172.871 15,98 228.076 16,36 4. TM – DV 106.198 13,43 168.450 15,57 225.964 16,21 IỊ Một số chỉ tiêu BQ 1.GTSX/khẩu 3,94 -- 5,30 - 6,74 - 2. GTSX/hộ 15,88 - 21,20 - 26,74 - 3. GTSX/LĐ 7,39 - 10,05 - 12,85 - 4. GTSX NN/LĐ NN 5,19 - 6,96 - 8,77 - 5. GTSX NN/ha đất NN 24,13 - 25,87 - 32,19 - Ghi chú: GT: Giá trị CC: Cơ cấu Tr Đ: Triệu đồng

Nguồn: Niên giám thống kê Lục Ngạn, năm 2006, 2007.

Ngành dịch vụ nông nghiệp do ch−a đ−ợc đầu t− đúng mức và số liệu thống kê ch−a đầy đủ cho nên ch−a cho thấy nhiều vai trò của ngành này trong GTSX nông nghiệp, chỉ chiếm 0,84% tổng GTSX nông nghiệp. Lục Ngạn cần chú trọng nhiều hơn nữa đến ngành này, vì Lục Ngạn là một huyện phát triển chủ yếu từ nông nghiệp nên ngành này phát triển sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển tốt hơn.

Tuy diện tích đất lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên, nh−ng vì chủ yếu là diện tích rừng mới phục hồi ch−a cho khai thác nhiều nên GTSX của ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng GTSX của huyện, chiếm 2,43% năm 2007. Qua bảng 4.3 ta thấy: GTSX ngành lâm nghiệp năm 2006 thấp hơn so với năm 2005 3,32% là do năm 2006 diện tích rừng cho khai thác không nhiều, chủ yếu là mới trồng. Nh−ng sang năm 2007 GTSX lâm nghiệp lại tăng lên 33,43% so với năm 2006. Do đó mà bình quân 3 năm GTSX của ngành lâm nghiệp vẫn tăng lên là 15,06%.

Trong 3 năm qua GTSX của ngành CN-TTCN-XDCB và ngành TM-DV liên tục tăng cao qua từng năm.

Ngành CN-TTCN-XDCB phát triển chủ yếu vẫn là TTCN và XDCB, còn CN mới chỉ ở b−ớc đầu, ch−a có ngành CN mũi nhọn. Năm 2007 toàn huyện có khoảng hơn 1000 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực này với GTSX là 228.076 triệu đồng, chiếm 16,36% tổng GTSX năm 2007.

Ngành TM-DV cũng đang phát triển và đa dạng với b−ớc tăng tr−ởng mạnh, bình quân 3 năm tăng 46,38%. Tỷ trọng của ngành cũng nâng dần trong cơ cấu kinh tế của huyện từ 13,43% năm 2005 lên 16,21% năm 2007.

Xem xét trên một số chỉ tiêu bình quân ta thấy: Qua 3 năm các chỉ tiêu bình quân của huyện đều tăng lên, cụ thể: Bình quân GTSX/nhân khẩu năm 2005 là 3,94 triệu đồng, năm 2007 là 6,74 triệu đồng, bình quân tăng 30.08%. GTSX/hộ năm 2005 là 25,88 triệu đồng, năm 2007 là 26,74 triệu đồng. GTSX/LĐ cũng tăng lên, năm 2005 là 7,39 triệu đồng năm 2007 là 12,85 triệu đồng. Năm 2005 GTSX NN/LĐ NN chỉ là 5,19 triệu đồng đến năm 2007 đạt 8,77 triệu đồng. Và GTSX NN/ha đất NN năm 2005 là 24,14 triệu đồng tăng lên 32,19 triệu đồng năm 2007.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)