Công tác thông tin, tuyên truyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 45 - 47)

Hoạt động thông tin tuyên truyền luôn khẳng định đ−ợc vai trò hết sức quan trọng của mình trong công tác khuyến nông nói riêng và hoạt động thông tin nói chung, bởi nó truyền đạt đ−ợc tới nhiều đối t−ợng với chi phí thấp, dễ thực hiện nên đ−ợc sử dụng rất phổ biến hiện naỵ Trong điều kiện các lớp tập huấn, các buổi hội thảo… ch−a thể đáp ứng đ−ợc hết nhu cầu về thông tin thì công tác này thực sự giải quyết phần nào vấn đề đó cho ng−ời dân trồng vải Lục Ngạn.

Trạm khuyến nông Lục Ngạn phối kết hợp với Đài truyền thanh truyền hình huyện, tỉnh th−ờng kỳ 1 - 2 tháng 1 lần theo thời kỳ chăm sóc và tùy thuộc vào diễn biến thời tiết ảnh h−ởng đến cây vải để có khuyến cáọ Chủ yếu là phổ biến kỹ thuật chăm sóc vải, cũng nh− đ−a tin và các biện pháp phòng chống sâu bệnh hại vải trên địa bàn huyện. Về số lần đ−a tin là có biến động không lớn, trung bình tăng qua các năm là 15,56%.

Bảng 4.5. Kết quả thông tin tuyên truyền khuyến nông về cây vải qua 3 năm 2005 - 2007

Năm

Chỉ tiêu ĐVT

2005 2006 2007

Đài PT-TH đ−a tin Lần 9 10 12 Tờ rơi, tờ b−ớm, tờ gấp, tài liệu

tập huấn…

Tờ 2.500 2.700 3.000

Ghi chú: ĐVT: Đơn vị tính

PT-TH: Phát thanh truyền hình

Trạm cũng tiến hành phát nhiều tờ rơi, tờ gấp, và nhiều tài liệu kỹ thuật nhằm hỗ trợ kiến thức kỹ thuật cho ng−ời trồng vảị Năm 2007, Trạm phát đ−ợc khoảng 3000 tài liệu các loại liên quan tới cây vải và số l−ợng tài liệu phát ra cũng tăng dần qua từng năm, bình quân 3 năm tăng 14%.

Ngoài ra, Trạm còn có các bài viết, tin bài về KHKT và khuyến cáo cho ng−ời trồng vải trên các báo nh−: Thông tin thị tr−ờng, Sản xuất và Thị tr−ờng, Báo Bắc Giang, Tạp chí Khuyến nông…

Qua điều tra 100 hộ dân trồng vải ở 2 xã Quý Sơn và Biên Sơn có tới 75 hộ th−ờng xuyên theo dõi các thông tin khuyến nông về cây vải vì họ cho rằng các thông tin rất bổ ích và họ cần tiếp thu, áp dụng vào sản xuất. Và có 25 hộ không th−ờng xuyên theo dõi các thông tin này vì những hộ này còn tham gia hoạt động phi nông nghiệp nên không có nhiều thời gian theo dõi các thông tin này mặc dù vậy họ vẫn đánh giá rất cao công tác thông tin tuyên truyền khuyến nông.

Bảng 4.6. Kết quả điều tra hộ nông dân về công tác thông tin tuyên truyền về cây vải Quý Sơn (n = 50) Biên Sơn (n =50) Tổng Diễn giải SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)

1. Số hộ th−ờng xuyên theo dõi

TTKN 42 84,00 33 66,00 75 75,00 2. Số hộ không th−ờng xuyên theo

dõi TTKN 8 16,00 17 34,00 25 25,00 3. Số hộ ch−a bao giờ theo dõi

TTKN 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Ghi chú: SL: Số l−ợng CC: Cơ cấu TTKN: Thông tin khuyến nông

Hộp 1: Không thể thiếu thông tin

Làm vải bây giờ mà không có kỹ thuật thì hỏng ăn ngay, vải bị bệnh mà không dùng đúng thuốc thì mất luôn cả v−ờn ấy chứ, nhất là bây giờ vải xấu chỉ có bán cho hàng sấy thôi thế là mất luôn nửa giá đấỵ

Cứ đến thời kỳ chăm sóc các anh chị khuyến nông lại h−ớng dẫn cho chúng tôi qua truyền hình huyện hoặc gửi văn bản về thôn thông báo trên loa truyền thanh. Nói thật chứ, nghe đơn giản vậy thôi nh−ng tốt lắm, vì chúng tôi đâu phải ai cũng đ−ợc tham gia tất cả các lớp tập huấn, may ra đ−ợc 1 năm 1 lần. Thế thì không đủ. Chúng tôi phải tự đi tìm những thông tin trên đài, báo, rồi các tài liệu đ−ợc phát giữ lại, chuyển cho nhau xem và làm theọ Bổ ích lắm chị ạ! May mà có nó không thì chúng tôi không thể làm đ−ợc v−ờn vải đẹp nh− thế.

Bà Mai Thị Thành, thôn T− Hai, xã Quý Sơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)