Công tác xây dựng mô hình trình diễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 50)

Nếu nh− công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn, tham quan hội thảo mang

tính chất lý thuyết thì xây dựng mô hình trình diễn lại tạo điều kiện để nông dân áp dụng những lý thuyết đó vào thực tế sản xuất. Qua đó nông dân mới thấy đ−ợc tính −u việt của một cách làm ăn mới, một kỹ thuật mới làm cơ sở thuyết phục nông dân làm theọ Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng này, Trạm khuyến nông Lục Ngạn cũng khá chú trọng đến việc xây dựng mô hình trình diễn. Nh−ng vì cây vải là cây ăn quả lâu năm để xây dựng đ−ợc một loại mô hình phải mất thời gian lâu nên trong những năm qua trạm chỉ xây dựng đ−ợc 2 loại mô hình là: Mô hình ghép cải tạo vải thiều thực hiện ở 8 xã với diện tích 18,6 ha, và mô hình phòng trừ sâu bệnh trên vải ở 4 xã với diện tích 40 hạ Các mô hình này đều đang ở giai đoạn đầu thực hiện nên kết quả ch−a đánh giá đ−ợc nhiều, nhìn chung b−ớc đầu cho kết quả tốt. Và hiện nay Trạm đang phối hợp với tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội xây dựng mô hình về vải an toàn (GAP) tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân đ−ợc tham gia vào các mô hình nàỵ

Bảng 4.10. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất vải thiều tại huyện qua 3 năm 2005 - 2007

Loại mô hình Diện tích áp dụng (ha) Địa điểm (Xã)

1. MH ghép cải tạo vải thiều 18,6 Quý Sơn, Mỹ An, Biên Sơn, Thanh Hải, ... 2. MH phòng trừ sâu bệnh 40 Hồng Giang, Trù Hựu, Quý Sơn, Giáp Sơn

Tổng 58,6

Ghi chú: MH: Mô hình.

Bảng 4.11. Kết quả điều tra hộ về công tác xây dựng mô hình trình diễn về vải

Quý sơn Biên sơn Tổng

Diễn giải SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%)

1. Số hộ đ−ợc tham quan mô hình 5 10,00 2 4,00 7 7,00 2. Số hộ đ−ợc tham gia xây dựng MH 3 2,00 0 0,00 3 3,00 3. Số hộ có nhu cầu tham quan hoặc

tham gia xây dựng MH 30 60,00 30 60,00 60 60,00 Ghi chú: SL: Số l−ợng CC: Cơ cấu

MH: Mô hình

Nguồn: Số liệu điều tra, 2008.

Qua bảng 4.11 cho thấy số hộ đ−ợc tham gia trực tiếp xây dựng mô hình và số hộ đ−ợc tham quan các mô hình về vải còn quá ít so với số hộ có nhu cầu đ−ợc tham gia xây dựng và đ−ợc tham quan các mô hình. 60% số hộ điều tra có nhu cầu tham quan hoặc đ−ợc tham gia vào xây dựng mô hình, trong khi đó mới chỉ có 7/100 hộ (7%) đ−ợc tham quan và 3/100 hộ đ−ợc tham gia mô hình. Vấn đề đặt ra là Trạm khuyến nông phải cố gắng rất nhiều để thỏa mãn đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân trồng vải hiện nay, để họ có cơ hội tiếp cận thực tế với KHKT.

Bảng 4.12. Đánh giá của nông dân về hiệu quả của mô hình trình diễn về vải thiều

ĐVT: %.

Đánh giá Quý sơn Biên sơn Tổng

1. Có tính thuyết phục 50,00 50,00 50,00 2. ít có tính thuyết phục 12,50 0,00 10,00 3.Không có tính thuyết phục 0,00 0,00 0,00 4. ý kiến khác 37,50 50,00 40,00

Có tới 50% số hộ điều tra đánh giá cao các mô hình trình diễn về vải thiều đã đ−ợc xây dựng hoặc đ−ợc tham quan, chỉ có 10% hộ ở xã Quý Sơn cho rằng các mô hình này vẫn ch−a thuyết phục đ−ợc họ. Và có 40% hộ lại có ý kiến khác.

Tuy rằng những năm qua Lục Ngạn ch−a xây dựng đ−ợc nhiều mô hình về vải nh−ng với những mô hình mà Trạm đã xây dựng hầu hết đ−ợc ng−ời dân đánh giá caọ

Hộp 3: ý kiến hộ về mô hình trình diễn

ở địa ph−ơng chúng tôi thì mô hình trình diễn về vải không nhiều nh− các loại cây, con khác. Gia đình tôi cũng mới chỉ đ−ợc tham quan một mô hình về vải là mô hình phòng trừ sâu bệnh hại vảị Nh−ng đây không phải là do Trạm khuyến nông tổ chức cho chúng tôi đi đâu mà nhà tôi nghe tin nên tự mình đi tìm hiểu, thấy hay về làm theo thấy cũng hiệu quả. Mọi năm với v−ờn vải gần 2 mẫu này nhà tối cứ phải chi tới 2 - 3 triệu tiền thuốc sâu đấy, nh−ng năm vừa rồi hết có hơn 1 triệu thôi nh−ng vẫn hiệu quả, đỡ công phun thuốc, giảm chi phí cũng đỡ hại ng−ờị Mà không chỉ nhà tôi làm theo đâu, trong làng tôi cũng nhiều nhà làm theọ

Mô hình hay vậy mà sao khuyến nông mình không triển khai nhiều hơn nữa nhỉ ?!

Ông Lý Văn Khìn, thôn Bắc Hai, xã Quý Sơn

4.4.4. Công tác tham quan hội thảo

Về công tác tham quan hội thảo đầu bờ trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất cây vải thiều thì Trạm khuyến nông Lục Ngạn mới chỉ tổ chức các cuộc hội thảo thông qua các buổi họp dân, các buổi đánh giá mô hình trình diễn về vảị Còn việc tổ chức chuyến tham quan các mô hình sản xuất vải ở các địa ph−ơng khác cho hộ trồng vải gần nh− không có trong những năm gần đâỵ Cụ thể qua bảng 4.12 nh− sau:

Bảng 4.13. Kết quả hội thảo về cây vải qua 3 năm 2005 - 2007

Năm

Chỉ tiêu ĐVT

2005 2006 2007

1.Số lần hội thảo Lần 9 8 10

2.Số ng−ời tham gia Ng−ời 810 560 700 3. BQ số ng−ời/lần hội thảo Ng−ời 90 70 70

Nguồn: Trạm khuyến nông Lục Ngạn, 2008

Số l−ợng hội thảo tổ chức năm 2007 tăng hơn 2 năm tr−ớc nh−ng số ng−ời lại giảm đi đó là do số ng−ời tham gia trong 1 lần hội thảo giảm xuống từ 90 ng−ời /1 hội thảo xuống 70 ng−ờị

Nhìn nhận về những khó khăn của vấn đề này có thể thấy đó chính là thiếu kinh phí tổ chức hội thảo, việc lựa chọn địa điểm hội thảo, nội dung hội thảo cũng đang là khó khăn bởi hoạt động khuyến nông mới đi vào chuyên sâu, các mô hình về vải mới đ−ợc thực hiện trong thời gian ngắn nên ch−a khẳng định đ−ợc hiệu quả nên ch−a tổ chức đ−ợc nhiều hội thảọ Do vậy để tổ chức đ−ợc nhiều cuộc hội thảo hơn nữa cho ng−ời trồng vải Trạm khuyến nông cần có những giải pháp và b−ớc đi thích hợp để hoàn thiện công tác khuyến nông Trạm không chỉ trong lĩnh vực cây vải mà trong tất cả các lĩnh vực khác của nông nghiệp.

4.5. Tác động của công tác khuyến nông đến sản xuất vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn bàn huyện Lục Ngạn

4.5.1. nh h−ởng trực tiếp đến sản xuất vải thiều của huyện

Từ khi đ−ợc thành lập Trạm khuyến nông Lục Ngạn đã gặt hái đ−ợc nhiều thành công, khẳng định đ−ợc vai trò quan trọng của mình trong phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện miền núi tỉnh Bắc Giang với cây nông nghiệp mũi nhọn vải thiềụ

Hàng năm Trạm tổ chức nhiều buổi tập huấn, hội thảo tọa đàm, xây dựng mô hình trình diễn về vải cho hàng ngàn hộ dân trồng vải tham giạ Nhờ đó mà sản l−ợng và năng suất vải không ngừng tăng lên.

Qua bảng 4.13 ta thấy rõ những biến đổi tích cực về diện tích, năng suất, sản l−ợng vải thiều Lục Ngạn qua một số năm. Mặc dù diện tích trồng vải của huyện trong những năm trở lại đây có xu h−ớng giảm đi, nh−ng về sản l−ợng và năng suất lại tăng lên, đó là do có sự hỗ trợ về kỹ thuật của khuyến nông cho ng−ời trồng vảị

Năm 2006 sản l−ợng vải của cả huyện là 54.820 tấn, sang năm 2007 là 114.059, tăng hơn gấp đôi, kéo theo năng suất cũng tăng đáng kể. Năng suất chung năm 2007 là 6,06 tấn/ha, xã Quý Sơn là 4,35 tấn/ha, xã Biên Sơn là 3,63 tấn/hạ Trên thực tế sản phẩm vải không chỉ tăng lên về năng suất và sản l−ợng mà còn tăng lên cả về mẫu mã và chất l−ợng, thời vụ của cây vải cũng đ−ợc kéo dài ra nhằm giảm bớt sức ép thu hoạch và tiêu thụ cùng lúc. Có đ−ợc thành quả này thì công tác khuyến nông đóng vai trò quan trọng. Đó cũng là lý do ng−ời dân trồng vải Lục Ngạn luôn có mong muốn đ−ợc tham gia các hoạt động khuyến nông nhiều hơn nữạ Trạm khuyến nông huyện không chỉ chuyển giao KHKT mà còn chỉ đạo ng−ời dân thực hiện theo các chính sách về vải mà UBND đã phê duyệt về vải thiều để tránh tình trạng ng−ời dân trồng và phá một cách ồ ạt.

Bảng 4.14. Diện tích, năng suất, sản l−ợng vải thiều qua một số năm

Diện tích (ha)

Diện tích cho thu hoạch (ha) Sản l−ợng (Tấn) Năng suất (tấn/ha) 2000 2006 2007 2000 2006 2007 2000 2006 2007 2000 2006 2007 Tổng 14.322 18.815 18.815 10.660 15.400 18.810 33.410 54.820 114.059 3,13 3,55 6,06 Quý Sơn 1.058 1.592 1.539 967 1.480 1.481 2.660 4.939 6.438 2,75 3,34 4,35 Biên Sơn 760 938 931 632 905 906 1.687 2.938 3.294 2,67 3,25 3,63

Nguồn: Niên giám thống kê Lục Ngạn 2006, 2007.

Trong những năm qua khuyến nông Lục Ngạn cũng góp phần vào việc thúc đẩy thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm bằng việc đề xuất các chính sách −u đãi đối với ng−ời buôn bán vải trên địa bàn huyện, làm việc với các công ty chế biến xuất khẩu vải tiêu thụ sản phẩm cho ng−ời dân... Công tác này của khuyến nông Lục Ngạn cũng đã đạt đ−ợc một số kết quả. Nh−ng do thời gian có hạn và những thống kê ch−a đầy đủ nên đề tài không đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực nàỵ

Đối với cả 2 xã Quý Sơn và Biên Sơn yếu tố quan trọng giúp các hộ gia đình tăng thu nhập từ cây vải là năng suất cây trồng tăng lên do áp dụng KHKT mới vào sản xuất từ việc đ−ợc tham gia vào các lớp tập huấn, học hỏi một số mô hình đã có kết quả tốt. Bên cạnh đó cũng là việc mở rộng thêm diện tích và trồng thêm một số giống vải mớị Và không có hộ ga đình nào nói tới việc tăng thu nhập từ vải là do giá tăng lên.

Bảng 4.15. Những yếu tố quan trọng giúp hộ gia đình nâng cao thu nhập từ sản xuất vải thiều

ĐVT: %

Yếu tố Quý sơn Biên Sơn

Tăng diện tích 40,00 56,00

Trồng giống mới 14,00 12,00

Năng suất tăng 90,00 84,00

Giá tăng 0,00 0,00

áp dụng kỹ thuật mới 86,00 78,00

Nguồn: Số liệu điều tra, 2008.

Để đánh giá công tác khuyến nông đã ảnh đến các hộ dân trồng vải nh− thế nào, họ đ−ợc lợi gì từ việc tham gia vào các hoạt động của công tác khuyến nông thúc đẩy phát triển vải thiềụ Tôi đã tiến hành điều tra 100 hộ dân ở 2 xã Quý Sơn và Biên Sơn. kết quả điều tra nh− sau:

Bảng 4.16. Đánh giá của nông dân về mức sống của hộ gia đình so với thời kỳ tr−ớc 2003 Quý Sơn (n= 50) Biên Sơn (n = 50) Tổng Mức so sánh SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) Khá hơn tr−ớc 42 84,00 33 66,00 75 75,00 Giống nhau 8 16,00 17 34,00 25 25,00 Kém hơn 0 0,00 0 0,00 0 0,00

Nguồn: Số liệu điều tra, 2008

Qua số liệu điều tra có thể thấy phần lớn các hộ gia đình đ−ợc phỏng vấn (75%) tự đánh giá mức sống của gia đình mình trong thời gian gần đây,

tính đến năm 2007, khá hơn so với thời kỳ tr−ớc năm 2003, thời kỳ ch−a thành lập Trạm khuyến nông lục Ngạn. Khi hỏi các hộ này về yếu tố giúp kinh tế gia đình tốt hơn thì 100% hộ đều cho biết là nhờ làm kinh tế v−ờn đồi, phát triển cây vảị 25% số hộ điều tra đánh giá mức sống của gia đình mình vẫn nh− tr−ớc nh−ng không đ−a ra đ−ợc lý do thích hợp.

Trong những năm qua Trạm khuyến nông Lục Ngạn không chỉ làm nhiệm vụ chuyển giao KHKT mới tới ng−ời dân theo một kênh chính là khuyến nông nhà n−ớc mà Trạm còn giúp đỡ các thôn, xã thành lập nhiều CLB khuyến nông, nhóm sở thích nh−: CLB Nông dân Thanh Hùng (Trù Hựu), CLB Nông dân xã Quý Sơn, HTX Hồng Xuân (Hồng Giang)... Thông qua các CLB, nhóm hội này khuyến nông đến đ−ợc với rộng rãi ng−ời nông dân hơn vì họ tham gia tự nguyện và những khó khăn và nhu cầu của họ cũng dễ dàng đến với CBKN hơn thông qua các nhóm tr−ởng. Các nhóm này sinh hoạt theo định kỳ 3 tuần một lần đã giúp ng−ời dân trồng vải có thêm đ−ợc nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình chăm sóc vải khi mà khuyến nông nhà n−ớc không thể đáp ứng đ−ợc hết nhu cầụ

Qua đây lần nữa ta thấy đ−ợc vai trò của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều Lục Ngạn. Trạm khuyến nông Lục Ngạn cần có những định h−ớng, giải pháp cụ thể để khẳng định đúng vai trò của mình.

4.6. Phân tích SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn

Điểm mạnh

-Đội ngũ CBKN cơ sở có kinh nghiệm công tác (số năm công tác từ 2 năm trở lên), quen địa bàn làm việc.

-Đ−ợc sự ủng hộ của các cấp chính quyền và nhân dân.

-Có đ−ợc sự hợp tác của các báo, đài địa ph−ơng.

-Có nguồn kinh phí hỗ trợ từ tỉnh, trung −ơng để hoạt động hàng năm.

-Một số CLB, nhóm sở thích đã đi vào hoạt động có hiệu quả làm cầu nối cho khuyến nông và nông dân.

Điểm yếu

-Hoạt động của đội ngũ CBKN còn kém hiệu quả.

-Cơ cấu khuyến nông cơ sở còn thiếụ

-Còn yếu về công tác xây dựng mô hình trình diễn và tham quan học tập.

-Các CLB còn mang tính tự phát.

-Năng lực về thị tr−ờng CBKN còn hạn chế.

-Nguồn kinh phí hoạt động còn hạn chế, chia đều cho các lĩnh vực, hoạt động theo chỉ tiêụ

Cơ hội

-Hoàn thiện cơ cấu CBKN dựa vào nghị định 56/2005/NĐ-CP về khuyến nông, khuyến ng− nêu rõ mỗi xã cần có một CBKN.

-Có nhiều chính sách −u đãi cho phát triển vải thiều của huyện.

-Có thể phối hợp thực hiện các mô hình khuyến nông cây vải các công ty thuốc BVTV, phân bón để t− vấn và hỗ trợ vật t−…

-Cục Sở hữu trí tuệ đang nghiên cứu cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho vảI thiều Lục Ngạn, tạo cơ hội cho vải thiều Lục Ngạn lập th−ơng hiệu, mở rộng thị tr−ờng.

-Các dự án kết hợp với khuyến nông trong phát triển vải thiều của huyện cũng đang đ−ợc quan tâm.

Thách thức

-Một số CBKN có năng lực sẽ chuyển công tác khi có cơ hộị

-Sự thất bại của mô hình do yếu tố khách quan làm giảm lòng tin của ng−ời dân.

4.7. Định h−ớng và giải pháp về công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn

4.7.1. Định h−ớng

- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống khuyến nông từ huyện đến cơ sở, từng b−ớc nâng cao năng lực cho CBKN từ huyện đến cơ sở, đặc biệt là đội ngũ khuyến nông cơ sở, những ng−ời làm việc trực tiếp với ng−ời dân.

- Tăng c−ờng vai trò của CBKN cơ sơ, từ đó thúc đẩy hoạt động khuyến nông phát triển mạnh mẽ, hoạt động khuyến nông tại các xã có hiệu quả hơn.

- Phối hợp chặt chẽ tổ chức khuyến nông cây vải với các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân để đẩy mạnh hơn nữa công tác khuyến nông, làm cho công tác khuyến nông đi sâu, đi sát hơn trong việc phát triển vải thiều trên địa bàn huyện.

- Tăng c−ờng thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn và tham quan hội thảo cho ng−ời dân trồng vảị

- Phối hợp với các địa ph−ơng xây dựng thêm các CLB khuyến nông, khuyến khích ng−ời dân tham gia các CLB.

- Trang bị thêm kiến thức về cây vải cho CBKN và chủ nhiệm các CLB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)