Tỉnh Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi rong sụn Kappaphycus alvarezii tại khánh hòa và tiến hành nuôi thực nghiệm ở các điều kiện khác nhau (Trang 25 - 27)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2.1. Tỉnh Ninh Thuận

Theo thơng tin của báo Tuổi Trẻ (cập nhật ngày 11/09/2004) diện tích trồng rong Sụn trong năm 2005 là 500 ha, dự kiến sản lƣợng rong tƣơi thu hoạch đƣợc 5.000 tấn. Trong đĩ:

 Sơn Hải 250 ha, vùng trong Đầm bắt đầu vụ trồng từ tháng 1 đến tháng

10/2005, vùng trồng rong ngồi biển bắt đầu vụ trồng từ tháng 4 đến tháng 8/2005.

 Đầm Nại 60 ha, vào mùa Nam mùn bã hữu cơ ven bờ Bắc của Đầm tăng

lên và ngƣợc lại vào mùa Bắc mùn bã hữu cơ ven bờ Nam của Đầm tăng lên đã làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây rong, đồng thời vào mùa mƣa độ mặn trong Đầm giảm thấp cĩ thể làm rong chết, nên thời gian trồng rong ở Đầm Nại cần phải tổ chức sản xuất phù hợp với mỗi vùng. Vào vụ Nam bắt đầu vụ trồng từ tháng 4 đến tháng 8/2005 ở các khu vực bờ Nam của Đầm (từ cầu Tri Thủy đến nghĩa trang Triều Châu và một số vùng ở Tri Hải). Vụ Bắc bắt đầu vụ trồng từ tháng 1/2005 đến tháng 8/2005 ở các khu vực bờ Bắc của Đầm, vào mùa mƣa nghỉ sản xuất.

 Mỹ Hiệp 120 ha, thời gian bắt đầu từ tháng 10/2005 đến tháng 4 năm sau.

 Cà Ná 70 ha, vùng trồng trong ao chứa mặn cĩ thể trồng quanh năm, vùng

trồng rong ngồi biển trồng vào vụ Bắc, bắt đầu vụ trồng từ tháng 10/2005 đến tháng 4 năm sau.

2.2.2.2. Tỉnh Bình Thuận

Tại Tuy Phong đã cĩ 180 hộ dân đầu tƣ trồng rong Sụn, trong đĩ xã Vĩnh Tân cĩ 100 hộ, Vĩnh Hảo 30 hộ, Bình Thạnh 50 hộ. Bình quân mỗi hộ dân trồng từ 0,3 – 1,5 ha rong Sụn, cho thu nhập 30 – 60 triệu đồng/năm. Nghề trồng rong Sụn

khơng chỉ phát triển mạnh ở Tuy Phong mà cịn đƣợc nhân rộng ra các huyện ven biển của tỉnh, gĩp phần đa dạng hĩa trong nuơi trồng thủy sản, tận dụng tốt diện tích mặt nƣớc biển, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân trong những năm tới. (Báo Tuổi Trẻ, cập nhật ngày 11/09/2004).

2.2.2.3. Tỉnh Khánh Hịa

Khánh Hịa với chế độ khí hậu nhiệt đới, cĩ diện tích thủy vực biển lớn nhƣ: vịnh, đảo, vũng, bãi ngang, ao đìa… rất thích hợp cho việc phát triển trồng rong Sụn trên quy mơ lớn. Theo báo cáo của Trung tâm khuyến ngƣ thị xã Cam Ranh (2004) ở thơn Cam Nghĩa Đơng và phƣờng Cam Nghĩa (thị xã Cam Ranh, Khánh Hịa) tất cả các vùng đầm đều đầu tƣ để trồng rong Sụn. Phƣờng Cam Nghĩa cĩ 82 hộ đang theo nghề trồng rong Sụn. Ngồi ra, rong Sụn đƣợc trồng tại Sũng Ké thuộc Vịnh Vân Phong (huyện Vạn Ninh) nhờ mơi trƣờng nƣớc trong lành nên rong lớn nhanh và chất lƣợng tốt. Sản lƣợng rong Sụn khơ tồn tỉnh là 1.600 tấn (Báo Khánh Hịa, cập nhật ngày 9/6/2005).

2.2.2.4. Tỉnh Phú Yên

Theo thơng tin trên trang web của Bộ Nơng nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn (www.agroviet.gov.vn) cập nhật ngày 02/03/2006, nghề nuơi rong Sụn đã bắt đầu nuơi thƣơng phẩm tại vùng biển Sơng Cầu, Phú Yên. Diện tích nuơi trồng ban đầu là 10 ha.

2.2.2.5. Tỉnh Bình Định

Năm 2005, Trung tâm Khuyến ngƣ tỉnh Bình Định triển khai thí điểm mơ hình trồng rong Sụn trên đầm Đề Gi (xã Cát Khánh - Phù Cát) với diện tích 0,5 ha, kết quả đem lại rất khả quan, rong sinh trƣởng và phát triển tốt, năng suất đạt hơn 40 tấn/ha.

Từ kết quả trên, năm nay Trung tâm tiếp tục hỗ trợ nơng dân về giống, kỹ thuật để phát triển diện tích rong Sụn lên cao hơn. Hiện nay, ngƣời dân ở quanh đầm Đề Gi chuẩn bị xong cọc và dây treo, đang tiến hành xuống giống với diện tích khoảng 4 ha và sẽ tiếp tục nhân rộng ra trong thời gian đến. (Trang web của cơng ty Việt Linh, cập nhật ngày 13/03/2006).

2.2.2.6. Thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng vừa triển khai thử nghiệm việc trồng rong Sụn trên diện tích 3.000 m2

ở vùng biển Thọ Quang, với 3 tấn giống. Theo Trung tâm Giống nơng nghiệp Đà Nẵng, với kỹ thuật nuơi trồng đơn giản (chỉ cần chất dinh dƣỡng cĩ sẵn

trong nƣớc biển và địi hỏi nguồn nƣớc khơng ơ nhiễm), chu kỳ sinh trƣởng ngắn, rong Sụn là lồi thực vật biển cĩ khả năng mang lại hiệu quả kinh tế khá. Cơng ty TNHH Đồng Lợi đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm số rong Sụn đang nuơi trồng này để xuất khẩu sang Nhật (Báo Tuổi Trẻ, cập nhật ngày 20/06/2003).

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi rong sụn Kappaphycus alvarezii tại khánh hòa và tiến hành nuôi thực nghiệm ở các điều kiện khác nhau (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)