Vịnh Vân Phong Bến Gỏi, huyện Vạn Ninh

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi rong sụn Kappaphycus alvarezii tại khánh hòa và tiến hành nuôi thực nghiệm ở các điều kiện khác nhau (Trang 30 - 31)

3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1.2. Vịnh Vân Phong Bến Gỏi, huyện Vạn Ninh

Vịnh Vân Phong – Bến Gỏi tọa lạc phía Bắc, cuối cùng của tỉnh Khánh Hịa. Trãi dài 60 km dọc theo quốc lộ 1A, cách thành phố Nha Trang khoảng 60 km. Vịnh Vân Phong – Bến Gỏi kéo dài từ 109o10’ đến 109o26’ kinh độ Bắc và 12o26’ đến

12o48’ vĩ độ Đơng. Tổng diện tích bề mặt nƣớc là 416 km2, biên độ dao động của thủy

triều là 1,5 – 2,0 m. Tổng diện tích các đảo là 50 km2 và chiều dài bờ là 400 km. Cĩ ba sơng chính và nhiều lạch nhỏ đổ vào vịnh. Tại cửa vịnh, chiều rộng là 20 km. Bờ biển dài với những doi cát chạy dài theo hƣớng bắc nam. Vịnh Vân Phong – Bến Gỏi đƣợc bao bọc bởi các dãy núi ở phía Tây Nam, Tây và Tây Bắc. Vịnh đƣợc chia thành ba hợp phần: vùng nơng Bến Gỏi, Vịnh Vân Phong và một khu vực khác đƣợc ngƣời Pháp gọi là fjord Coco. Vịnh đƣợc nối với vùng biển mở bằng hai cửa: một cửa rộng thơng qua Vịnh Vân Phong và một cửa hẹp hơn là xuyên qua fjord Coco. Độ mặn và nhiệt độ nƣớc biển trong vịnh dao động trong năm theo mực nƣớc. Vào mùa khơ, nhiệt

độ và độ muối trung bình ở mức cao: 28,46oC và 34,13‰. Tại các khu vực biển mở,

độ muối cao hơn. Sự phân tầng khá yếu vào mùa khơ do lƣợng nƣớc ngọt đổ vào vịnh thấp. Vào mùa mƣa, độ mặn và nhiệt độ của Vịnh Vân Phong và Bến Gỏi khác nhau

nhiều. Ở vịnh Bến Gỏi, độ mặn tầng mặt là 29,43‰ và nhiệt độ là 31,52oC. Ở Vịnh

Vân Phong, độ mặn và nhiệt độ ở tầng đáy là 33,4‰ và 26,10oC. Sự phân tầng ở mùa

mƣa diễn ra khá rõ nét khi lƣợng nƣớc ngọt từ đất liền chảy ra với gradient độ mặn

khoảng 0,20 – 0,30 ‰.m-1

và gradient nhiệt độ là 0.15 – 0,20 oC.m-1. (Lã Văn Bài và Nguyễn Văn Tố, 1995).

Vùng điều tra là những vùng cĩ nuơi trồng rong Sụn tại Khánh Hịa bao gồm các vịnh nhƣ Vịnh Vân Phong, Vịnh Cam Ranh và các đầm phá nhƣ Đầm Thủy Triều – Cam Ranh. Đây là những khu vực nuơi rong Sụn chủ yếu trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa. Để hiểu rõ hơn vị trí địa lý của từng khu vực, tại mỗi khu vực nuơi rong, chúng

tơi đã sử dụng thiết bị định vị vệ tinh tồn cầu GPS (Global Position System) để ghi nhận kinh toạ độ của các khu vực này. Dƣới đây là hình ảnh hai khu vực nuơi đƣợc chụp từ thiết bị định vị tồn cầu.

Hình 3.2: Ảnh vệ tinh khu vực Đầm Thủy Triều – Cam Ranh

Hình 3.3: Ảnh vệ tinh khu vực Vịnh Vân Phong – Vạn Ninh 3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nuôi rong sụn Kappaphycus alvarezii tại khánh hòa và tiến hành nuôi thực nghiệm ở các điều kiện khác nhau (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)