5.1. Kết luận
Quá trình điều tra và nuơi thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 02 đến tháng 06/2006 về tình hình nuơi rong Sụn tại Khánh Hịa, chúng tơi đã đạt đƣợc các mục tiêu của đề tài.
5.1.1. Khu vực nuơi rong
Các đợt điều tra cho thấy, tại tỉnh Khánh Hịa cĩ 2 khu vực nuơi chính yếu:
Khu vực Đầm Thủy Triều – Cam Ranh bao gồm các xã ven bờ đầm: Cam
Phúc, Cam Nghĩa và Cam Hải.
Khu vực Vịnh Vân Phong bao gồm: Sũng Ké, Hịn Nhọn và Đầm Mơn
Thƣợng.
5.1.2. Quá trình nuơi thực nghiệm
Đồng thời với việc khảo sát, chúng tơi cũng đã tiến hành nuơi thực nghiệm tại hai khu vực là Đầm Thủy Triều và Vịnh Vân Phong. Và tại hai khu vực trên chúng tơi đã thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:
Tại Đầm Thủy Triều, tốc độ tăng trƣởng trung bình của rong Sụn là
khoảng 12,8 % /ngày.
Tại Vịnh Vân Phong, tốc độ tăng trƣởng trung bình của rong Sụn là
khoảng 13,1 % /ngày.
5.2. Đề nghị
Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, chúng tơi cũng gặp khơng ít khĩ khăn nên khơng thể thực hiện một cách tốt nhất đề tài. Thời gian tiến hành lại vừa bắt đầu bƣớc vào vụ đầu tiên (tháng 2/2006) nên tình hình rong Sụn của tỉnh trong mùa vụ vừa qua cũng khơng nắm rõ. Số liệu chỉ cĩ thể thu thập từ các vụ trƣớc. Thêm vào đĩ thời tiết lại chuẩn bị bƣớc vào mùa nĩng nên rong khơng thể phát triển tốt nhƣ các mùa nƣớc mát nên số liệu thực nghiệm khơng thể đạt yêu cầu.
Cĩ thể tiến hành phát triển việc nuơi trồng rong Sụn vào mùa nƣớc nĩng
bằng cách trồng rong cách mặt nƣớc từ 0,6 – 0,8 m.
Chuyển đổi mơ hình nuơi từ hộ gia đình sang mơ hình nuơi trang trại với
nhƣ ngồi nƣớc.
Nên tiến hành bĩn phân định kỳ, nhất là trong mùa nắng nĩng nhằm giúp
rong phát triển bình thƣờng.
Sau một vụ trồng, nếu thấy phao, lƣới và dây cĩ cặn bám vào thì nên thay
mới tất cả. Đồng thời rửa và phơi các dụng cụ cũ để dùng tiếp cho vụ sau.
Các cán bộ khoa học nên tiếp tục tìm tịi và nghiên cứu ra các loại thuốc
mới nhằm đáp ứng việc trị bệnh cho rong khi mà ngày càng xuất hiện nhiều bệnh lạ và nguy hiểm.