Tình hình sử dụng và bố trí lao động sử dụng lao động trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại (Trang 56 - 60)

động sản xuất của các trang trại điều trạ

Bình quân mỗi trang trại có diện tích là 10,44 ha cần 1.739,14 công lao động, mỗi gia đình th−ờng có từ 4-5 nhân khẩu và có từ 2-3 lao động (2,92 lao động/ trang trại) không thể đảm đ−ơng hết đ−ợc công việc sản xuất. Do đó phải có sự thuê m−ớn thêm lao động, trong tổng số 1.739,14 ngày công. Lao động gia đình chỉ có khả năng cung cấp 933,34 ngày công (53,67%), số lao động phải thuê m−ớn là 805,8 công (46,33%).

Trong 805,8 công lao động thuê m−ớn thì lao động th−ờng xuyên là 426,67 công (24,53% tổng số công), lao động thuê thời vụ là 379,13 công (21,8% tổng số công), trong lao động thuê m−ớn có đến 91,21% số công lao động là phục vụ sản xuất công nghiệp và cây ăn qủa, các công việc khác trong trang trại chỉ chiếm 8,7%.

Trung bình 1 ha đất canh tác của trang trại cần 183, 84 công lao động. Trong đó lao động gia đình là 98,66 công, lao động thuê là 85,18 công, nhu cầu và cơ cấu lao động ở các các nhóm trang trại cũng khác nhau khá rõ.

Đối với các trang trại nhóm I bình quân mỗi trang trại có diện tích là 16,12 ha cần 2.364,1 ngày công, trong đó lao động gia đình góp 761,6 công (32,22%), lao động phải thuê là 1.602,5 công (67,78 %). Nh− vậy hoạt động sản xuất của các trong trang trại nhóm này chủ yếu là lao động thuê m−ợn. Lao động thuê th−ờng xuyên chiếm tới 40,61% tổng số lao động phải thuê, lao động thuê thời vụ là 27,18%.

Có thể thấy hoạt động của trang trại nhóm này mang nhiều đặc điểm của doanh nghiệp và thể hiện và thể hiện tác phong lao động công nghiệp trong sản xuất kinh doanh khá rõ nét .Trình độ tổ chức quản lý và sử dụng lao động cao hơn hẳn các nhóm trang trại khác và ít bị lãng phí trong thuê nhân công thể hiện rõ số lao động trên 1 ha đất canh tác là 146,9 công so với nhóm II là 200,79 công/ha và nhóm III là 202,34 công/hạ

th−ờng xuyên là 320 công (18,83%), lao động thuê thời vụ là 403,47 công (23,74%).

Nh− vậy quy mô sản xuất của các trang trại ở nhóm này thuộc mức độ trung bình thể hiện là trong cơ cấu lao động cần cho trang trại thì gia đình chiếm 57,43%, điều này cho thấy hoạt động sản xuất ở trang trại lao động gia đình chiếm tỷ lệ khá lớn ,lao động thuê m−ớn chỉ đóng một vai trò nhất định trong quá trình sản xuất. Việc bố trí sử dụng lao động còn nhiều điểm ch−a hợp lý tình trạng lãng phí lao động là rất đáng kể. Nên số công lao động trên ha đất canh tác lớn (200,79 công/ha)

Đối với các trang trại nhóm III bình quân mỗi trang trại có diện tích là 6,74 ha cần 1.357,6 công. Trong đó lao động gia đình là 1.014,4 công (76,9%), lao động phải thuê là 313,67 công (23,1%) hoạt động sản xuất kinh doanh ở trang trại lao động gia đình đảm nhiệm là chủ yếụ

Lao động phải thuê chiếm tỉ lệ rất thấp, không có thuê lao động th−ờng xuyên mà chỉ thuê lao động thời vụ. Các trang trại thuộc nhóm này có quy mô sản xuất nhỏ, trình độ tổ chức quản lý và sử dụng lao động của chủ trang trại thấp hơn hai nhóm trên, tình trạng lãng phí lao động lớn, số công lao động trên 1 ha đất canh tác rất cao (203,4 công/ha). Qua tình hình sử dụng lao động của các trang trại nói trên ta thấy quy mô sản xuất của các trang trại là trung bình và nhỏ, chỉ có nhóm I có quy mô sản xuất là t−ơng đối lớn. C−ờng độ kinh doanh đã có b−ớc chuyển biến khá rõ bắt đầu thực hiện chuyên môn hóa và cơ giới hoá ở một số khâu trong quá trình sản xuất, tuy nhiên c−ờng độ kinh doanh ở các trang trại giảm dần theo quy mô diện tích sản xuất của các nhóm trang trạị

Việc thuê m−ớn lao động vào làm việc trong các trang trại chủ yếu là thoả thuận bằng miệng giữa chủ sử dụng lao động với ng−ời làm thuê, ch−a có hợp đồng lao động bằng văn bản, sự ràng buộc về mặt pháp lý là rất lỏng lẻo, gây bất lợi, cho ng−ời lao động khi tai nạn rủi ro xảy rạ Bình quân số tiền trả cho một ngày công lao động ở địa ph−ơng khoảng 14.000 đồng (tại thời điểm tháng 11 năm 2003).

cứu và giải quyết để khắc phục hạn chế những bất lợi cho ng−ời lao động làm thuê.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)