Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 28 - 31)

3.3.2.1 Sinh trưởng

Vanh thân (cm) ở độ cao 1 m cách mặt đất, tại vị trí cố định theo vạch sơn. Vanh thân được đo vào tháng 4 hàng năm bằng thước dây khơng giãn, chính xác 1 mm.

3.3.2.2 Sản lượng (g/c/c)

- Thí nghiệm mở miệng cạo tháng 04/2008 khi cây đạt tiêu chuẩn (vanh thân đo

ởđộ cao 150 cm cách mặt đất >= 45 cm). Theo dõi sản lượnng từ tháng 05/2009 đến tháng 07/2009.

- Phương pháp theo dõi: theo dõi mỗi tháng 2 lần vào những ngày thời tiết tốt (ngày 10 và 20 hàng tháng). Chế độ cạo được áp dụng đối với hệ thống thí nghiệm giống là ½ S d/3, tồn bộ các ơ giống trên thí nghiệm được theo dõi cùng ngày cạo.

- Đong tồn bộ số mủ và thu mủ tạp trên từng ơ cơ sở. Đếm số cây cạo đúng giống đã đong mủ nước cho từng đợt quan trắc, lưu ý loại trừ những cây khơng thu thập mủ do bỏ cạo, thiếu trang bị hoặc chảy ra ngồi.

- Sản lượng cá thể mủ nước (g/cây/lần cạo) = (Trọng lượng mủ nước x % DRC) / Số cây quan trắc.

- Sản lượng cá thể mủ tạp (g/cây/lần cạo) = (Trọng lượng mủ tạp x 500)/ Số cây quan trắc

- Năng suất (kg/ha/năm) = Sản lượng cá thể x (số cây cạo/ha) x (số lát cạo/năm).

3.3.2.3 Hàm lượng cao su khơ

- Mẫu DRC (%) được lấy theo từng dịng vơ tính, đong mủ nước ở từng ơ giống,

đếm số cây đong mủ. Sau đĩ trộn đều lấy 33 ml mủ nước trong thùng đong mủ của ơ giống bằng ống đong DRC chuyên dụng, đánh đơng bằng acid acetic 3 – 4 %,

mủ đơng, rửa sạch, cán mỏng, để khơ trong mát sau đĩ đem sấy khơ ở nhiệt độ 60oC cho đến khi trọng lượng khơng đổi và đem cân để xác định hàm lượng cao su khơ của từng ơ giống (phụ lục 1). - Tần số quan trắc: lấy mẫu 2 lần/ tháng * Cơng thức tính % DRC: % DRC = 33 khô mủ mẫu lượng Trọng x 100

3.3.2.4 Dày vỏ nguyên sinh (mm)

Dày vỏ nguyên sinh: được đo bằng đĩt đo dày vỏ, tại vị trí ở khoảng giữa trên

đường mở miệng cạo đầu tiên là 3 cm (Theo qui trình Bộ mơn Giống – Viện nghiên cứu cao su Việt Nam).

3.3.2.5 Bệnh hại

Theo dõi một số loại bệnh xuất hiện trong thời gian thí nghiệm, các bệnh phổ

biến thường gặp ở cây cao su như: bệnh nấm hồng, bệnh phấn trắng (điều tra phân cấp bệnh theo quy trình Bộ mơn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam)

* Bệnh phấn trắng :theo dõi 1 lần vào tháng 02/2009

Bảng 3.2: Bảng quy ước phân cấp bệnh phấn trắng Cấp

bệnh Ý nghĩa

Mức độ bệnh của lá trên

cành Biểu hiện trên lá 1 Nhinhễm rẹ ất nhìn lâu mCĩ đốm hoớặi thc đốấy bm dệấnh u, vài chLá ổn ấđịm trnh màu xanh ắng loang lđậổm và cĩ

2 Nhiễm nhẹ ¼ số lá trên cành cĩ bệnh, đốm bệnh rõ trên lá

Lá bắt đầu chuyển bệnh nhẹ, màu trắng của nấm bệnh khá rõ ở mặt dưới lá

3 trung bình Nhiễm ½ số lá bị bệnh Lá blan dắầt n lan rđầu vàng dộng trên cần , vảế hai mt bệnh ặt lá 4 Nhiễm nặng héo, lá biNấm phủ kín lá hoến dạng ặc ½ lá Lá màu vàng và rnhiều lá quăn lại ụng nhiều, cĩ 5 Nhinễặm rng ất héo, lá biNấm phủ kín lá hoến dạng ặc ½ lá

Trên ¾ lá trên cây bị bệnh và cĩ màu vàng, lá rụng rất nhiều, ngọn bị thui và chết ngược

* Bệnh nấm hồng

- Theo dõi 1 lần vào tháng 07/2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- (%) TLB = ( tổng số cá thể bị bệnh/tổng số cá thểđiều tra)*100

- Mức độ bệnh (phân cấp theo quy trình của Bộ mơn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam).

Bảng 3.3: Phân hạng tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh nấm hồng của các dịng vơ tính

Bảng 3.4: Qui ước phân cấp bệnh nấm hồng

Cấp Vị trí bị bệnh Màu sắc bệnh Triệu chứng

1 - Thân - Trắng - Chảy ít mủ giot ngắn khơng rõ bệnh. - Cành cấp 2 - Hơi hồng - Mủ chảy nhiều dài 2 - Thân - Hơi hồng - Vết bệnh dài 20 cm – 40 cm - Cành cấp 1 - Hồng rõ - Vết bệnh dài 20 cm– 40 cm 3 - Thân - Hồng - Vết bệnh dài 40 cm – 60 cm - Cành cấp 1 - Hồng đậm - Vết bệnh dài 40 cm – 60 cm, nứt vỏ, lá héo. - Cành cấp 2 - Hồng đậm - Vết bệnh dài 40 cm – 60 cm, nứt vỏ, mủ

chảy nhiều xuống đất lá héo khơ.

4 - Thân - Hồng đậm

- Vết bệnh dài trên 60 cm, nứt vỏ nhiều, lá khơ và cĩ nhiều chồi mọc dưới vết bệnh

* Kiểm khơ miệng cạo

Quan trắc 1 lần vào cuối thời gian thực hiện đề tài (tháng 7/2009) nhằm xác

định số cây bị bệnh khơ miệng cạo.

(%)KMC = (số cây bị bệnh/ tổng số cây cạo)*100

Tỷ lệ bệnh (%) Mức độ 0 Khơng bệnh 0,1 – 10,0 Nhẹ 10,1 – 20,0 Trung bình 20,1 – 40,0 Nặng > 40,0 Rất nặng

3.3.2.6 Các đặc tính phụ khác

* Hình thái: Các chỉ tiêu quan trắc hình thái cây (cho điểm từ 1 đến 5 điểm)

- Tổng thể cây: tán dù – hình tháp (1 – 5 điểm) - Tán lá: thưa – trung bình – rộng (1– 5 điểm) - Thân: nghiêng – cong – thẳng (1 – 5 điểm) - Vỏ nguyên sinh: u sần – vặn vẹo – trơn (1 – 5 điểm) - Phân tầng: rõ – khơng rõ (1 – 5 điểm)

-Ghi chú: điểm 1: rất kém; 2: kém; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt.

* Rụng lá qua đơng

Quan sát 3 đợt trong thời gian rụng lá, mỗi đợt cách nhau 2 tuần. Đánh giá tỷ

lệ phần trăm rụng lá. Sau đĩ nhận xét sự rụng lá qua đơng của từng giống: sớm hay muộn, rụng từng phần hay tồn phần (Theo dõi rụng lá chỉ xét mức độ rụng của tán cũ, khơng kể phần lá mới ra trong thời gian ra lá).

3.3.2.7 Khảo sát một sốđặc điểm hình thái các dịng vơ tính

Sau khi đã cĩ số liệu của những dịng vơ tính về sinh trưởng, sản lượng đánh giá tổng hợp các đặc tính nơng học của một số dịng vơ tính này qua các chỉ tiêu: tán lá, độ cao, phân cành, thân ưu thế ngọn, vỏ nguyên sinh.

Phương pháp đánh giá chấm điểm từng cây trên mỗi ơ cơ sở (từ đểm 1 đến

điểm 5) theo quy ước Bộ mơn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. Sau đĩ

đánh giá tổng quát hình thái của từng dịng vơ tính.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 28 - 31)