Năng suất và sản lượng của các DVT trên thí nghiệm XTĐP 01 quan ăm đầu khai thác

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 34 - 38)

năm đầu khai thác

Một số kết quả trước đây cho thấy sản lượng cá thể khơng phân bốđều trong năm mà tăng dần từ những tháng đầu năm cạo đến những tháng cuối năm. Vào đầu năm sản

lượng cá thể rất thấp sau đĩ tăng dần và đạt được mức độ cao nhất vào các tháng cuối năm, sau khi cây rụng lá hồn tồn và cho đến khi lá non ổn định thì bắt đầu cạo lại, đây cũng chính là tháng đầu tiên của năm khai thác, tháng 1/2009 là tháng cạo cuối cùng của năm khai thác 2008 trước khi cho vườn cây tạm thời nghỉ cạo để thay lá mới.

Thí nghiệm XTĐP 01 thuộc vùng Đơng Nam Bộ nên cĩ hai mùa mưa và nắng rõ rệt với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, những tháng đầu mùa mưa cây thường cho sản lượng cá thể thấp và tăng dần cho đến các tháng cuối năm. Vào giai đoạn cuối của năm khai thác (tháng 11/08, 12/08, 1/09), điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho việc khai thác, số giờ nắng thuận lợi cho sự quang hợp của cây, ngồi ra độẩm khơng khí cịn cao cùng với nhiệt độ thấp vào buổi sáng tạo thuận lợi cho dịng chảy của mủ cao su khi khai thác. Bên cạnh đĩ, những tháng đầu của năm khai thác do cây mới thay lá cùng với sự

thiếu hụt ẩm độđã trở ngại cho dịng chảy dẫn đến sản lượng cá thể thấp. Diễn biến chung sản lượng cá thể thấp ở các tháng 5, 6/2008. Sau đĩ tăng dần và đạt mức cao nhất vào tháng 1/2009.

Chỉ tiêu sản lượng cá thể (g/c/c), là một trong các yếu tố cấu thành năng suất của từng dịng vơ tính. sản lượng cá thể qua năm đầu khai thác (5/2008 – 1/2009) của 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 cĩ xu hướng tăng dần theo thời gianmở cạo(Bảng 4.2).

Các dịng vơ tính trên thí nghiệm cĩ sản lượng cá thể và năng suất quần thể vượt

đối chứng. Trong đĩ, dịng vơ tính LH 83/290 cĩ sản lượng trung bình của năm khai thác

đầu tiên dẫn đầu bảng với 40,49 g/c/c và năng suất đạt 1.640 kg/ha/năm bằng 135,27 % so với đối chứng PB 235. Sản lượng cá thể và năng suất quần thể của 3 dịng vơ tính lai hoa trên tổng số 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm đều vượt đối chứng PB 235 (từ 28,89 % đến 35,27 %) đạt sản lượng các thể từ 38,58 – 39,30 g/c/c và năng suất ước lượng 1563 – 1.592 kg/ha/năm. Đây là một tiến bộ đáng chú ý của chương trình cải tiến giống của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam trong đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống cĩ năng suất 3 – 3,5 tấn/ha/năm”.

Bảng 4.2: Sản lượng cá thể (g/c/c) 9 tháng năm 2008 của 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 STT DVT Tháng Trung bình Năng suất (kg/ha/năm) % PB 235 5/08 6/08 7/08 8/08 9/08 10/08 11/08 12/08 1/09 1 PB 235(Đ/c) 18,61 30,71 29,12 28,80 26,70 31,17 34,61 30,36 39,35 29,94 1.212 100,00 2 LK 104 47,50 35,80 30,35 28,90 30,47 38,09 41,02 38,37 63,23 39,30 1.592 131,29 3 LH 83/85 27,38 31,96 35,60 33,10 32,02 39,69 41,30 41,23 65,00 38,58 1.563 128,89 4 LH 88/241 25,28 41,21 38,51 32,42 33,39 41,73 39,32 46,09 49,64 38,62 1.564 129,01 5 LH 83/290 40,62 31,29 34,31 37,98 27,04 42,13 49,29 40,43 61,35 40,49 1.640 135,27 Trung bình 31,88 34,19 33,58 32,24 29,92 38,56 41,11 39,30 55,71 37,39 1.464

Ghi chú: - Số liệu đuợc tổng hợp và phân tích từ kết quả theo dõi năm 2008 của Bộ Mơn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. - Số nhát cạo trung bình 9 tháng của chếđộ cạo ½ S d/3 6d/7 là 90 nhát.

4.1.2 Năng suất và sản lượng cá thể của các DVT trong 3 tháng cạo ở năm cạo thứ 2 (Năm 2009)

Năng suất của một giống biểu thị bằng khối lượng mủ qui khơ trên đơn vị diện tích trong năm. Nĩ là chỉ tiêu rất quan trọng đểđánh giá hiệu quả kinh tế của một dịng vơ tính cao su. Sản lượng cá thể cao, số cây cạo cao, cường độ khai thác, kế hoạch khai thác hợp lý sẽ cho năng suất cao/ha.Với chếđộ cạo nhất định, sản lượng vườn cây chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố: sản lượng cá thể, số cây cạo/ha.

Qua những kết quảđược thể hiện trên (Bảng 4.3) cho thấy: các dịng vơ tính cĩ sản lượng cá thể trung bình từ 31,26 g/c/c đến 51,19 g/c/c và năng suất quần thể đạt từ

468,90 kg/ha/3tháng đến 767,85 kg/ha/3tháng, vượt đối chứng PB 235 từ 32,68 % – 117,27 %. Trong đĩ, các dịng LK 104, LH 83/85 cĩ sản lượng cá thể từ 31,26 g/c/c

đến 40,47 g/c/c và năng suất 3 tháng đầu năm đạt từ 468 kg/ha/3 tháng đến 607 kg/ha vượt đối chứng PB 235 từ 32,68 % – 71,77 %. Riêng chỉ cĩ dịng vơ tính LH 83/290 cĩ sản lượng trung bình qua 3 tháng theo dõi từ tháng 5 – 7/2009 là 51,19 g/c/c và năng suất ước đạt 768,87 kg/ha/3 tháng bằng 217,27 % so với đối chứng PB 235, đây là dịng cĩ sản lượng và năng suất vượt trội nhất trên tồn thí nghiệm.

Bảng 4.3: Sản lượng cá thể (g/c/c) năng suất ước lượng các dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 qua 3 tháng ở năm cạo thứ 2 (2009) STT DVT Tháng Trung bình Năng suất (Kg/ha/3 tháng) % PB 235 5/09 6/09 7/09 1 PB 235 (Đ/c) 17,46 20,97 32,25 23,56 353,40 100,00 2 LK 104 23,26 38,83 50,05 37,38 560,70 158,65 3 LH 83/85 28,18 46,01 47,22 40,47 607,05 171,77 4 LH 88/241 28,01 32,91 32,84 31,26 468,90 132,68 5 LH 83/290 64,52 49,42 39,63 51,19 767,85 217,27 Trung bình 32,29 37,63 40,40 36,77 551,56

Ghi chú: - Sản lựong cá thể (g/c/c) trung bình qua 3 tháng (5-7/2009).

- Số nhát cạo trung bình 3 tháng của chếđộ cạo ½ S d/3 6d/7 là 30 nhát. - Số cây cạo ước lượng năm 2 trên ha là 500 cây.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)