Tổng hợp một số thành tích đạt được của các dịng vơ tính qua các tháng theo

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 47 - 54)

dõi trên thí nghiệm XTĐP 01

Bảng 4.12: Tĩm tắt các đặc điểm của 5 dịng vơ tính Đặc điểm DVT PB 235 83/290LH LH 83/85 LK 104 88/241LH SL cá thể 3 tháng (g/c/c) 2 5 4 3 3 Năng suất (Kg/ha/3 tháng) 3 5 5 4 4 DRC ( %) 4 2 3 4 3 Biến động (% DRC) 4 4 5 4 5 TV( cm) 2008 -2009 3 4 2 3 3 Dày vỏ 5 4 5 5 4 Nấm hồng TB TB RN TB RN Phấn trắng N TB TB TB N Khơ miệng cạo 0,12 % 0,25 % 0,87 % 0,94 % 0,29 % Hình thái 4,6 3,8 4,0 3,8 2,6 Rụng lá qua đơng S – TP M – TP S - HT S - TP S - HT

Ghi chú: - Điểm 1: rất kém; 2: dưới trung bình; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt. - TB: Trung bình - N: Nặng - RN: Rất nặng - S-TP: Sớm – từng phần - M – TP: Muộn – từng phần - S – HT: Sớm – hồn tồn  PB 235

Qua thời gian theo dõi cho thấy năng suất năm đầu khai thác thấp hơn so với các dịng vơ tính khác trên thí nghiệm, năng suất trên 1,2 T/ha/năm. Ưu điểm là sinh trưởng khỏe ở vùng thuận lợi, tăng vanh trong khai thác trung bình, dày vỏ

nguyên sinh rất tốt và sản lượng ổn định. Nhược điểm là ít nhiễm nấm hồng và nhiễm nặng bệnh phấn trắng.

LH 83/85

Năng suất cao su dẫn đầu thí nghiệm, cao ngay từ các năm khai thác đầu tiên, bình quân đạt năm đầu trên 1,5 T/ha/năm. Ưu điểm nổi bật khác là sinh trưởng khỏe trong thời gian kiến thiết cơ bản, tăng vanh khá trong khai thác, duy trì sản lượng, dày vỏ nguyên sinh rất tốt và DRC trung bình. Nhược điểm là cĩ hiện tượng dễ bị khơ miệng, cạo đáp ứng được mục tiêu chọn giống năng suất 3 – 3,5 tấn/ha và cĩ triển vọng theo hướng mủ gỗ. Cĩ triển vọng trên nhiều vùng trồng cao su ở Việt Nam. Hiện nay LH 83/290 là dịng vơ tính đang được khuyến cáo ở bảng II (Cơ

cấu giống cao su giai đoạn 2008 – 2010).

LH 88/241

Năm đầu khai thác năng suất trên 1,5 T/ha/năm, tỏ ra vượt trội so với PB 235. Ưu điểm là cĩ sinh trưởng khỏe, tăng vanh trong khi cạo trung bình, dày vỏ

nguyên sinh khá và DRC trung bình. Nhược điểm là dễ nhiễm bệnh nấm hồng và phấn trắng, rụng lá qua đơng sớm. Nên đưa vào sản xuất thửở vùng thuận lợi cao su ở Việt Nam.

LK 104

Năm đầu khai thác năng suất cao trên 1,5 T/ha/năm, vượt hẳn so với đối chứng. Ưu điểm là sinh trưởng khỏe, tăng vanh trong khi cạo trung bình, dày vỏ

nguyên sinh tốt và DRC khá. Nhược điểm là dễ bị khơ miệng cạo và rụng lá qua

đơng sớm rụng từng phần.

LH 83/290

Năng suất cao phân bố đều trong năm, năng suất dẫn đầu thí nghiệm trên 1,6 T/ha/năm. Ưu điểm là sinh trưởng khỏe, tăng vanh trong khi cạo tốt, dày vỏ nguyên sinh và DRC khá, rụng lá qua đơng muộn từng phần. Nhược điểm là ít nhiễm bệnh nấm hồng và phấn trắng. Là giống triển vọng cả hai hướng sản xuất mủ lẫn gỗ nên

Chương 5

KT LUN VÀ ĐỀ NGH

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)