Tăng trưởng vanh thân trong khi cạo

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 33)

Tăng trưởng trong khi cạo là một yếu tố rất quan trọng, nhằm mục đích đánh giá

được khả năng tăng vanh của giống đĩ trong những khoảng thời gian khai thác. Thường thì những dịng vơ tính cĩ sản lượng cũng nhưđộ tăng vanh trong khi cạo cao thì tiềm năng của giống đĩ là rất tốt. Trong giai đoạn khai thác sự tăng vanh chậm hơn rất nhiều so với thời gian kiến thiết cơ bản do phần lớn dinh dưỡng đã bị lấy đi khơng cịn dự trữ

trong thân để nuơi cây phát triển. Tăng vanh trong khi cạo được coi là chỉ tiêu gián tiếp nhằm đánh giá tiềm năng năng suất của một giống và tăng vanh trong khi cạo là một chỉ

tiêu rất quan trọng cho thấy tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm, khả năng thích ứng với

điều kiện mơi trường và tiềm năng năng suất của dịng vơ tính cao su.

Tăng trưởng trong khi cạo của các dịng vơ tính trên thí nghiệm trong thời gian theo dõi (từ tháng 4/2008 đến tháng 5/2009) cĩ sự chênh lệch đáng kể, được thể hiện qua bảng 4.1. Trị số tăng trưởng trung bình của 5 dịng vơ tính qua năm đầu khai thác

là 2,42 cm/năm. Trong đĩ dịng vơ tính LH 83/290 cĩ mức độ tăng trưởng trong khi cạo cao nhất đạt 3,52 cm (vượt 44,86 % so với đối chứng PB 235). Ngược lại,dịng vơ tính LH 83/85 tăng trưởng trong khi cạo là 1,10 cm thấp hơn PB 235 (45,27 %).

Bảng 4.1: Sinh trưởng và tăng vanh của các DVT trên thí nghiệm XTĐP 01

STT DVT Vanh m04/2008 ở cạo Vanh thân 05/2008 T2008 - 2009 ăng vanh cạo % PB 235

1 PB 235(Đ/c) 50,65 53,08 2,43 100,00 2 LK 104 47,93 50,39 2,46 101,23 3 LH 83/85 51,13 52,23 1,10 45,27 4 LH 88/241 47,02 49,59 2,57 105,76 5 LH 83/290 49,53 52,23 3,52 144,86 Trung bình 49,25 51,66 2,42

Ghi chú: - Số liệu vanh thân lúc mở cạo (04/2008) được tổng hợp và phân tích từ kết quả theo dõi năm 2008 - Số liệu vanh thân (05/2009) được thu thập và phân tích năm 2009

4.2 Năng suất và sản lượng của các DVT cao su trong năm 2008

Sản lượng và năng suất cao, ổn định là trong những chỉ tiêu hàng đầu trong chọn giống cao su. Do đĩ, trong sản xuất trồng cao su trước tiên các nhà trồng cao su phải chọn giống trồng cho năng suất sản lượng cao, ổn định trong thời gian kinh doanh vì sản lượng mủ nước là sản phẩm chính của nhà vườn quan tâm trong cơng tác chọn và tuyển tạo giống. Muốn đánh giá sản lượng của dịng vơ tính phải qua nhiều năm và

ở các vùng sinh thái khác nhau để biết khả năng cho mủ của dịng vơ tính đĩ. Ngồi ra, dịng vơ tính cho năng suất, sản lượng ổn định cũng sẽ dễ dàng cho cơng tác quản lý cũng như việc lên kế hoạch, khốn sản lượng cho cơng nhân khai thác hàng năm của các nơng trường, Cơng ty.

4.2.1 Năng suất và sản lượng của các DVT trên thí nghiệm XTĐP 01 qua năm đầu khai thác năm đầu khai thác

Một số kết quả trước đây cho thấy sản lượng cá thể khơng phân bốđều trong năm mà tăng dần từ những tháng đầu năm cạo đến những tháng cuối năm. Vào đầu năm sản

lượng cá thể rất thấp sau đĩ tăng dần và đạt được mức độ cao nhất vào các tháng cuối năm, sau khi cây rụng lá hồn tồn và cho đến khi lá non ổn định thì bắt đầu cạo lại, đây cũng chính là tháng đầu tiên của năm khai thác, tháng 1/2009 là tháng cạo cuối cùng của năm khai thác 2008 trước khi cho vườn cây tạm thời nghỉ cạo để thay lá mới.

Thí nghiệm XTĐP 01 thuộc vùng Đơng Nam Bộ nên cĩ hai mùa mưa và nắng rõ rệt với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, những tháng đầu mùa mưa cây thường cho sản lượng cá thể thấp và tăng dần cho đến các tháng cuối năm. Vào giai đoạn cuối của năm khai thác (tháng 11/08, 12/08, 1/09), điều kiện khí hậu khá thuận lợi cho việc khai thác, số giờ nắng thuận lợi cho sự quang hợp của cây, ngồi ra độẩm khơng khí cịn cao cùng với nhiệt độ thấp vào buổi sáng tạo thuận lợi cho dịng chảy của mủ cao su khi khai thác. Bên cạnh đĩ, những tháng đầu của năm khai thác do cây mới thay lá cùng với sự

thiếu hụt ẩm độđã trở ngại cho dịng chảy dẫn đến sản lượng cá thể thấp. Diễn biến chung sản lượng cá thể thấp ở các tháng 5, 6/2008. Sau đĩ tăng dần và đạt mức cao nhất vào tháng 1/2009.

Chỉ tiêu sản lượng cá thể (g/c/c), là một trong các yếu tố cấu thành năng suất của từng dịng vơ tính. sản lượng cá thể qua năm đầu khai thác (5/2008 – 1/2009) của 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 cĩ xu hướng tăng dần theo thời gianmở cạo(Bảng 4.2).

Các dịng vơ tính trên thí nghiệm cĩ sản lượng cá thể và năng suất quần thể vượt

đối chứng. Trong đĩ, dịng vơ tính LH 83/290 cĩ sản lượng trung bình của năm khai thác

đầu tiên dẫn đầu bảng với 40,49 g/c/c và năng suất đạt 1.640 kg/ha/năm bằng 135,27 % so với đối chứng PB 235. Sản lượng cá thể và năng suất quần thể của 3 dịng vơ tính lai hoa trên tổng số 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm đều vượt đối chứng PB 235 (từ 28,89 % đến 35,27 %) đạt sản lượng các thể từ 38,58 – 39,30 g/c/c và năng suất ước lượng 1563 – 1.592 kg/ha/năm. Đây là một tiến bộ đáng chú ý của chương trình cải tiến giống của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam trong đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống cĩ năng suất 3 – 3,5 tấn/ha/năm”.

Bảng 4.2: Sản lượng cá thể (g/c/c) 9 tháng năm 2008 của 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 STT DVT Tháng Trung bình Năng suất (kg/ha/năm) % PB 235 5/08 6/08 7/08 8/08 9/08 10/08 11/08 12/08 1/09 1 PB 235(Đ/c) 18,61 30,71 29,12 28,80 26,70 31,17 34,61 30,36 39,35 29,94 1.212 100,00 2 LK 104 47,50 35,80 30,35 28,90 30,47 38,09 41,02 38,37 63,23 39,30 1.592 131,29 3 LH 83/85 27,38 31,96 35,60 33,10 32,02 39,69 41,30 41,23 65,00 38,58 1.563 128,89 4 LH 88/241 25,28 41,21 38,51 32,42 33,39 41,73 39,32 46,09 49,64 38,62 1.564 129,01 5 LH 83/290 40,62 31,29 34,31 37,98 27,04 42,13 49,29 40,43 61,35 40,49 1.640 135,27 Trung bình 31,88 34,19 33,58 32,24 29,92 38,56 41,11 39,30 55,71 37,39 1.464

Ghi chú: - Số liệu đuợc tổng hợp và phân tích từ kết quả theo dõi năm 2008 của Bộ Mơn Giống – Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. - Số nhát cạo trung bình 9 tháng của chếđộ cạo ½ S d/3 6d/7 là 90 nhát.

4.1.2 Năng suất và sản lượng cá thể của các DVT trong 3 tháng cạo ở năm cạo thứ 2 (Năm 2009)

Năng suất của một giống biểu thị bằng khối lượng mủ qui khơ trên đơn vị diện tích trong năm. Nĩ là chỉ tiêu rất quan trọng đểđánh giá hiệu quả kinh tế của một dịng vơ tính cao su. Sản lượng cá thể cao, số cây cạo cao, cường độ khai thác, kế hoạch khai thác hợp lý sẽ cho năng suất cao/ha.Với chếđộ cạo nhất định, sản lượng vườn cây chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố: sản lượng cá thể, số cây cạo/ha.

Qua những kết quảđược thể hiện trên (Bảng 4.3) cho thấy: các dịng vơ tính cĩ sản lượng cá thể trung bình từ 31,26 g/c/c đến 51,19 g/c/c và năng suất quần thể đạt từ

468,90 kg/ha/3tháng đến 767,85 kg/ha/3tháng, vượt đối chứng PB 235 từ 32,68 % – 117,27 %. Trong đĩ, các dịng LK 104, LH 83/85 cĩ sản lượng cá thể từ 31,26 g/c/c

đến 40,47 g/c/c và năng suất 3 tháng đầu năm đạt từ 468 kg/ha/3 tháng đến 607 kg/ha vượt đối chứng PB 235 từ 32,68 % – 71,77 %. Riêng chỉ cĩ dịng vơ tính LH 83/290 cĩ sản lượng trung bình qua 3 tháng theo dõi từ tháng 5 – 7/2009 là 51,19 g/c/c và năng suất ước đạt 768,87 kg/ha/3 tháng bằng 217,27 % so với đối chứng PB 235, đây là dịng cĩ sản lượng và năng suất vượt trội nhất trên tồn thí nghiệm.

Bảng 4.3: Sản lượng cá thể (g/c/c) năng suất ước lượng các dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 qua 3 tháng ở năm cạo thứ 2 (2009) STT DVT Tháng Trung bình Năng suất (Kg/ha/3 tháng) % PB 235 5/09 6/09 7/09 1 PB 235 (Đ/c) 17,46 20,97 32,25 23,56 353,40 100,00 2 LK 104 23,26 38,83 50,05 37,38 560,70 158,65 3 LH 83/85 28,18 46,01 47,22 40,47 607,05 171,77 4 LH 88/241 28,01 32,91 32,84 31,26 468,90 132,68 5 LH 83/290 64,52 49,42 39,63 51,19 767,85 217,27 Trung bình 32,29 37,63 40,40 36,77 551,56

Ghi chú: - Sản lựong cá thể (g/c/c) trung bình qua 3 tháng (5-7/2009).

- Số nhát cạo trung bình 3 tháng của chếđộ cạo ½ S d/3 6d/7 là 30 nhát. - Số cây cạo ước lượng năm 2 trên ha là 500 cây.

4.2 Hàm lượng cao su khơ (% DRC)

Hàm lượng cao su khơ là chỉ tiêu cho chúng ta biết tỉ lệ mủ khơ cĩ trong mủ nước, đồng thời DRC cịn phản ánh khả năng cho mủ, tái tạo chất sống của một dịng vơ tính và phản ánh hàm lượng chất khơ tổng số, tính được cường độ

khai thác, chếđộ khai thác hợp lý để từ đĩ cĩ kế hoạch sử dụng chất kích thích, số

lần bơi kích thích trong quá trình khai thác để tránh việc khai thác quá cường độ

làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cây. Hàm lượng DRC thay đổi theo từng dịng vơ tính, theo độ tuổi, thời gian cạo, số nhát cạo và chế độ cạo áp dụng kích thích mủ trong năm. Những kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy, trong năm khai thác hàm lượng DRC thường đạt cao nhất vào các tháng đầu tiên và những tháng cuối năm, cĩ thể do thiếu hụt độ ẩm nên hàm lượng DRC cao. Tuy nhiên, hàm lượng cao su khơ cao biểu hiện khả năng đáp ứng tốt với chất kích thích mủ nhưng lại gây trở ngại cho dịng chảy lúc khai thác.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chỉ tiêu DRC là một chỉ tiêu phụ, cần tiến hành lấy mẫu DRC để đánh giá hàm lượng cao su khơ của các dịng vơ tính trên thí nghiệm.

Đồ thị 4.2: Biểu diễn hàm lượng cao su khơ (%DRC) năm 2008 trên thí nghiệm XTĐP 01

Ghi chú: Số liệu đuợc tổng hợp và phân tích từ kết quả theo dõi năm 2008 của Bộ Mơn Giống Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

% DRC 31,47 33,08 30,63 28,66 25,31 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 PB 235 LK 104 LH 83/85 LH 88/241 LH 83/290 DVT PB 235 LK 104 LH 83/85 LH 88/241 LH 83/290

Sau khi các dịng vơ tính đưa vào khai thác, kết quả DRC của các dịng vơ tính được thể hiện qua đồ thị 4.2:

- Dịng vơ tính LK 104 cĩ trị số trung bình DRC cao nhất trên tồn thí nghiệm đạt 33,08 % và cao hơn đối chứng PB 235 (31,47 %).

- DRC của hai dịng vơ tính LH 88/241 (28,66 %) và LH 83/85 (30,63 %) thấp hơn PB 235 chỉđạt 91,07 % và 97,33 %. Riêng chỉ cĩ dịng vơ tính LH 83/290 cĩ DRC thấp nhất trong thí nghiệm chỉđạt 84,40 % so với đối chứng PB 235.

4.2.1 Hàm lượng cao su (% DRC) của các DVT qua 3 tháng theo dõi ở năm cạo thứ 2 cạo thứ 2

Từ kết quả bảng 4.4 cho thấy: hầu hết các dịng vơ tính trên thí nghiệm khơng vượt đối chứng, nhưng khơng cao.

Các dịng vơ tính LH 88/241, LH 83/85 và LK 104 cĩ giá trị DRC từ

28,91 % 32,02 % chỉ đạt 87,18 % 96,56 % so với đối chứng PB 235. Dịng vơ tính cịn lại là LH 83/290 thấp nhất trên tồn thí nghiệm, chỉ đạt 81,78 % so với đối chứng PB 235.

Bảng 4.4: Hàm lượng cao su khơ (DRC, %) của các DVT trên thí nghiệm XTĐP 01

STT DVT Tháng Trung bình % PB 235 5/09 6/09 7/09 1 PB 235 (Đ/c) 36,43 31,94 31,13 33,17 100,00 2 LK 104 32,67 31,60 31,80 32,02 96,56 3 LH 83/85 36,68 29,54 28,11 31,45 94,81 4 LH 88/241 35,10 26,04 25,60 28,91 87,18 5 LH 83/290 34,58 22,88 23,91 27,12 81,78 Trung bình 35,46 28,69 28,18 30,77

Ghi chú: Hàm lượng DRC được lấy từ tháng 5 – 7/2009

Xét theo mùa vụ, DRC của các dịng vơ tính trên thí nghiệm cĩ sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Sự chênh lệch đĩ thể hiện ở hệ số biến động DRC. Giống cĩ hệ số biến động thấp nĩi lên tính ổn định DRC của giống đĩ. Biến động qua 3 tháng theo dõi của các dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 được trình bày qua bảng 4.5.

Kết quả cho thấy hệ số biến động DRC của dịng vơ tính PB 235 cao nhất trên tồn thí nghiệm, đĩ là đặc tính của PB 235 sản lượng đầu năm thấp và rụng lá qua

đơng sớm. Các dịng vơ tính cịn lại cĩ hệ số biến động thấp hơn đối chứng PB 235. Trong đĩ LK 104 cĩ hệ số biến động DRC thấp nhất (9,08 %). Bảng 4.5: Biến động (% DRC) của các DVT trên thí nghiệm XTĐP 01 STT DVT Khoảng biến động Trung bình CV % Thấp nhất Cao nhất 1 PB 235 (Đ/c) 45,72 26,96 33,17 17,70 2 LK 104 37,14 28,20 32,02 9,08 3 LH 83/85 43,68 26,69 31,45 18,02 4 LH 88/241 39,76 23,69 28,91 18,83 5 LH 83/290 40,88 22,24 27,12 25,99 Trung bình 45,72 22,24 30,77 18,68

Ghi chú: - CV % là hệ số biến thiên được tính dựa trên giá trị trung bình của 6 lần quan trắc hàm lượng DRC.

4.3 Dày vỏ nguyên sinh

Độ dày vỏ nguyên sinh là một đặc tính của giống, là một trong những chỉ

tiêu khơng kém phần quan trọng trong cơng tác chọn giống cây cao su, vì vỏ cây là nơi sản sinh ra mủ cũng như chịu ảnh hưởng trực tiếp đến thao tác cạo đối với cơng nhân. Độ dày vỏ tái sinh cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc sử dụng lại mặt cạo tái sinh.

Số liệu thể hiện bảng 4.6 cho thấy, độ dày vỏ nguyên sinh của 5 dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 đạt từ 4,06 mm – 5,79 mm. Trị số trung bình độ

dày vỏ nguyên sinh của các dịng vơ tính đạt 5,08 mm. Mặt khác, các dịng vơ tính tuy khơng vượt đối chứng PB 235 nhưng sự cĩ sự chênh lệch giữa các dịng. Ba trong 4 dịng vơ tính LH 83/290, LK 104 và LH 83/85 cĩ độ dày vỏ từ 4,66 mm – 5,38 mm (chỉ đạt 70,12 % – 90,92 % so với đối chứng) Trong đĩ dịng vơ tính LH 88/241 cĩ độ dày vỏ thấp nhất là 4,06 mm chỉ đạt 70,12 % so với đối chứng PB 235.

Bảng 4.6: Dày vỏ nguyên sinh của các dịng vơ tính trên thí nghiệm XTĐP 01 STT DVT Dày vỏ (05/2008) % PB 235 1 PB 235(Đ/c) 5,79 100,00 2 LK 104 5,20 89,91 3 LH 83/85 5,38 90,92 4 LH 88/241 4,06 70,12 5 LH 83/290 4,66 80,48 Trung bình 5,08

Ghi chú: Dày vỏ nguyên sinh được đo vào tháng 05/2008

Ghi chú: Số liệu đuợc tổng hợp và phân tích từ kết quả theo dõi năm 2008 của Bộ Mơn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

4.4 Bệnh hại

Là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong cơng tác chọn giống. Bệnh hại cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng sinh lợi của cây. Ngồi ra, bệnh hại trên thân, cành làm gãy

đỗảnh hưởng đến mật độ cây cạo, bệnh lá làm ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản và mở cạo sau khi rụng lá qua đơng. Ngồi ra, bệnh hại cịn chịu ảnh hưởng gián tiếp bởi các tác động của mơi trường, cơ giới. Một số lọai bệnh thường xuất hiện trên vườn cây cao su như: héo đen đầu lá, phấn trắng, loét sọc mặt cạo, nấm hồng, bệnh Corynespora. Trong thời gian theo dõi thí nghiệm XTĐP 01 tại Phước Vĩnh – Phú Giáo – Bình Dương, đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh phấn trắng và bệnh nấm hồng. Đối với cơng tác tuyển chọn giống một dịng vơ tính cĩ sản lượng cao thì cũng cần phải kháng bệnh tốt đặc biệt là 2 bệnh phổ biến trên cây cao su khai thác là nấm hồng, phấn trắng.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất mủ của năm dòng cao su vô tính tại Nông Trường An Bình, Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú, tỉnh Bình Phước (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)