Khu hệ động vật rừng ngập mặ n

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 76 - 79)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.6.4.Khu hệ động vật rừng ngập mặ n

Cho đến nay vẫn chưa cú một cụng trỡnh nghiờn cứu tổng hợp về khu hệ động vật của rừng ngập mặn Việt Nam. Nghiờn cứu về động vật rừng ngập mặn mới chỉ dừng lại ở từng hệ

sinh thỏi rừng địa phương. Thớ dụ : Kết quả nghiờn cứu ở rừng ngập mặn Cần Giờ (Thành phố Hồ

Chớ Minh) chỉ cho thấy cú 22 loài động vật sống nổi trờn mặt nước; 114 loài động vật đỏy bao gồm 34 loài giun, 51 loài giỏp sỏt, 29 loài thõn mềm; 137 loài cỏ, 9 loài lưỡng cư, 31 loài bũ sỏt, 130 loài chim, 19 loài động vật cú vỳ. ( theo Vũ Trung Tạn, 1994 ; Phạm Đỡnh Trọng, 1995 ; Lờ

Đức Tuấn,1997). ở khu rừng cấm Năm Căn (Cà Mau ) phỏt hiện cú 15 loài động vật cú vỳ, trong

đú cú những loài thỳ lớn như lợn rừng (Suscrofa), vượn (Hylobates sp), hổ (Panthera tigris), nai (Cervus unicolor), bỏo gấm (Neofelis nabulosa), khỉ vàng đuụi dài (Macaca mulatta) v.v…(Lờ Diờn Dực, 1986 ). Số loài chim biến động từ 121 - 147 loài hỡnh thành nờn những sõn chim như

Ngọc Hiển, Bà Lạt, Cự Lao Đất, đặc biệt là sõn chim Tõn Khỏnh rộng 130 ha với hàng vạn cỏ thể, được xem là sõn chim lớn nhất Đụng Nam Á. Ở đõy cú nhiều loài chim quý hiếm của thế

giới như già đẫy (Leptotilos javanicus), hạc cổ trắng, cũ thỡa, sếu cổđỏở Tam Nụng (Đồng Thỏp) v.v…Tụm là loài động vật cú mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với rừng ngập mặn. Mối quan hệđặc biệt đú đó được nhõn dõn ta thể hiện qua cõu tục ngữ " Cõy đước rước con tụm, con tụm ụm cõy

đước " Những xỏc chết của khu hệđộng vật rừng ngập mặn tham gia vào quỏ trỡnh trao đổi vật chất và năng lượng của hệ sinh thỏi với quy mụ và cường độ rất nhanh, nhanh nhất trong cỏc hệ

77

3.6.5. Tỏi sinh và din thế rng

Rừng ngập mặn cú nhiều tiềm năng tỏi sinh tự nhiờn do cú nhiều nguồn giống tại chỗ và

điều kiện tỏi sinh thuận lợi. Một đặc điểm sinh vật học lớ thỳ của một số loài cõy rừng ngập mặn là hiện tượng hạt giống nảy mầm trờn cõy. Khi hạt rụng xuống thỡ rễ cõy mầm bỏm ngay vào đất lầy mới bồi khụng bị súng cuốn trụi ra ngoài biển. Đõy là phương thức thớch nghi đặc biệt của cõy rừng ngập mặn với mụi trường sinh thỏi ven biển. Đặc điểm này đó được chọn lọc tự nhiờn và hỡnh thành trong một quỏ trỡnh lịch sử lõu dài. Hiện tượng này khụng chỉ thể hiện ở loài cõy

đước mà cả một số loài thuộc chi mắm và sỳ. Để thớch nghi với mụi trường đất lầy ven biển thường xuyờn

Loại rừng ngập mặn Chưa xuất hiện rừng ngập mặn Rừng mắm biển + rừng sỳ Rừng đước vũi Rừng trang Rừng vẹt Rừng giỏiá-rừng cúc Chế độ ngập nước triều Ngập khi nước triều rất thấp

Ngập khi nước triều thấp

Ngập khi nước triều cao trung bỡnh

Ngập khi nước triều cao và cao bất thường trong năm Số ngày ngập triều trong thỏng 30 29-25 24-20 19-15 14-10 <9 Loại đất Đất ngập mặn phèn tiềm tàng. mỏng lớp, cát pha

79

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 76 - 79)