Hệ sinh thỏi rừng luồng (Dendrocalamus barbatus)

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 90 - 96)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.8.2. Hệ sinh thỏi rừng luồng (Dendrocalamus barbatus)

Luồng cú tờn khoa học là Dendrocalamus barbatus Hsueh et Li, trước đõy được gọi là

Dendrocalamus membranaceus. - Phõn bố:

Luồng phõn bố ở nhiều ở cỏc tỉnh như Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Sơn La v.v…nhưng tập trung nhiều nhất ở Thanh Hoỏ. Luồng mọc tự nhiờn mới được ghi nhận cú ở dọc sụng Mó, Sơn La, cũn lại hầu hết là rừng luồng trồng. Theo kết quả kiểm kờ rừng năm 1999, riờng tỉnh Thanh Hoỏ cú 46.973 ha rừng luồng với trữ lượng trờn 58,7 triệu cõy. Cỏc tỉnh khỏc như Hoà Bỡnh, Phỳ Thọ cũng đó trồng hàng trăm ha rừng luồng.

- Điều kiện sinh thỏi:

Vựng phõn bố chớnh của luồng cú khớ hậu núng, ẩm và phõn mựa rừ rệt : mựa nắng, núng, mưa nhiều từ thỏng 4-5 đến thỏng 10-11 với lượng mưa chiếm 70-80% lượng mưa cả năm; mựa lạnh mưa ớt, từ thỏng 11-12 đến thỏng 3-4 năm sau. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 23 – 24 °C, độẩm khụng khớ trung bỡnh 87%. Lượng mưa trung bỡnh 1.600 – 2.000 mm. Lượng bốc hơi hàng năm 677 mm.

Luồng sinh trưởng tốt ở nơi địa hỡnh bằng phẳng, chõn đồi hay sườn đồi, dốc dưới 30°, độ

cao so với mực nước biển dưới 800 m. Đất Feralit

Hỡnh số 37. Rừng luồng (Dendrocalamus barbatus) ở Thanh Hoỏ

91

Hỡnh số 38. Cảnh quan sinh thỏi rừng luồng Thanh Hoỏ ảnh Nguyển Tử Tưởng

mầu vàng hay vàng đỏ phỏt triển trờn đỏ poocphia, đỏ vụi, phiến thạch, phyllit hay phự sa cổ, cú

độ sõu trờn 50 cm, pH 4,5 – 7. - Đặc điểm lõm học:

Luồng là loài tre khụng gai, mọc cụm, mật độ cõy trong bụi khụng dầy. Thõn khớ sinh trưởng thành trũn đều, thẳng, độ thon ớt, cao trung bỡnh 14 m, phần ngọn cong khoảng 1m, đoạn thõn khụng cú cành đến 8 m; 2/3 thõn cõy về phần gốc trũn đều, vũng đốt khụng nổi rừ, 2-3 đốt sỏt gốc cú ớt rễ; 1/3 thõn cõy về phớa ngọn mang cành lỏ, thõn cú vết lừm nụng; cõy mọc nơi trống cú thể cú cành gần gần sỏt gốc. Đường kớnh ngang ngực trung bỡnh 10 cm ; dúng dài khoảng 33 cm; bề dầy thõn trung bỡnh 1,5 cm. Trọng lượng tươi của thõn cõy khoảng 37 kg.

Mỗi cụm cành cú 1 cành chớnh và một số cành phụ, gốc cành chớnh thường phỡnh to gọi là “đựi gà” cú khả năng sinh mầm và rễ, cú khi cú rễ khớ sinh. Những cành ở sỏt mặt đất, giữa phần thõn khớ sinh và thõn ngầm gọi là “chột”.

Thõn ngầm dạng củ, là phần gốc của thõn khớ sinh.

Phiến lỏ thuụn, hỡnh ngọn giỏo, trung bỡnh dài 18 cm, rộng 1,5 cm, hai mộp cú răng sắc rất nhỏ, đầu nhọn, đuụi hỡnh nờm hay gần tự. Lỏ non mầu xanh thẫm, mềm mại, khi già mầu xanh nhạt cú cỏc chấm nhỏ mầu gỉ sắt.

Bẹ mo hỡnh chuụng, đỏy trờn 10 cm, đỏy dưới 30 cm, cao 37 cm, lỳc non ở phớa trờn màu vàng đỏ, phớa dưới màu vàng xanh, mặt ngoài cú nhiều lụng mầu nõu tớm đến hung đen. Tai mo phỏt triển và cú nhiều lụng mầu nõu. Thỡa lỡa xẻ răng sõu thành dạng lụng. Lỏ mo hỡnh mũi giỏo, cú lụng cả 2 mặt, hơi lật ngửa và cụp về phớa ngoài. Mo sớm rụng, khi cõy măng ra lỏ đuụi ộn thỡ mo trờn thõn cũng rụng gần hết.

Măng ở giai đoạn non cú mầu tớm nõu, khi lờn cao cú mầu tớm hồng hay tớm đỏ, lờn cao nữa cú mầu tớm da cam hay đỏ hồng ; khi vượt ra ngoài sỏng cú mầu xanh vàng hay xanh xỏm nhạt.

Thõn khớ sinh 1-2 năm tuổi cú màu xanh nhạt, búng, cú ớt phấn trắng, cỏc đốt cú vũng lụng trắng mịn, thịt trắng. Cõy 3-4 tuổi cú mầu xanh sẫm, từ 5 tuổi trở lờn cú màu xỏm, càng về

già càng xỏm và xuất hiện nhiều rờu mốc, thịt hồng đỏ, rừ bú mạch. Tuổi thọ khoảng 8 – 10 năm. Hoa tự cành nhiều chuỳ, cỏc bụng chột tập hợp thành cụm hỡnh cầu ở cỏc đốt của trục hoa tự; bụng chột hỡnh trỏi xoan nhọn, trung bỡnh dài 10 cm, rộng 4 mm. Luồng ra hoa từng khúm rồi chết. Chưa tỡm thấy hạt luồng.

Tỏi sinh và sinh trưởng luồng:

Thõn khớ sinh khi định hỡnh, ra cành lỏ đầy đủ thỡ những mầm ở gốc bắt đầu phỏt triển để

cho thế hệ măng tiếp theo. Sinh trưởng của măng cú thể chia thành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn phỏt triển ngầm trong đất khoảng từ thỏng 9-10 năm trước đến thỏng 4- 5 năm sau.

- Giai đoạn măng lờn khỏi mặt đất và sinh trưởng nhanh về chiều cao, từ thỏng 4-5 đến thỏng 7-8, gọi là mựa sinh măng.

- Giai đoạn cõy măng phỏt triển hoàn chỉnh đến khi cú đủ cành, rễ và lỏ, thường từ thỏng 7- 8 đến thỏng 10-11.

Tốc độ sinh trưởng cao nhất cú thểđạt tới 70-80 cm về chiều cao trong một ngày đờm (24 giờ). Thời gian từ khi măng nhụ khỏi mặt đất đến lỳc định hỡnh khoảng 40 đến 55 ngày và tuỳ

thuộc thời điểm sinh măng, măng đầu vụ cần thời gian lõu hơn măng cuối vụ khoảng 5 – 10 ngày. Mặt khỏc, măng ở rừng luồng đó định hỡnh, thường từ 6 tuổi trở lờn, cần thời gian đểđịnh hỡnh 10 -12 ngày nhiều hơn măng ở rừng mới khộp tỏn.

Đặc điểm cấu trỳc quần thể rừng luồng

Rừng luồng thường cú cấu trỳc thuần loài. Cỏc bụi luồng thường đều tuổi và tương đối

đồng nhất bao gồm cỏc thế hệ cõy khớ sinh khỏc nhau. Để phục vụ sản xuất, cú thể căn cứ vào tuổi cõy khớ sinh để phõn cấp cõy khớ sinh như sau:

- Thế hệ măng: bao gồm những cõy măng nhụ khỏi mặt đất đến dưới 2 tuổi. - Thế hệ cõy non: bao gồm những cõy từ 2 - 3 tuổi

- Thế hệ cõy trung niờn: bao gồm những cõy từ 3 - 4 tuổi - Thế hệ cõy già: bao gồm những cõy từ 4 tuổi trở lờn.

Kết quả nghiờn cứu rừng luồng ở Thanh Hoỏ chỉ cho thấy: phõn bố số bụi theo đường kớnh gốc bụi, đường kớnh tỏn bụi đều cú dạng đường cong một đỉnh. Phõn bố số cõy theo đường kớnh trong từng thế hệ hoặc trong lõm phần cũng cú dạng một đỉnh cõn đối hoặc hơi lệch, cú thể

mụ phỏng bằng hàm Weibull. Đường kớnh bỡnh quõn của cỏc thế hệ cõy về cơ bản xấp xỉ nhau và phự hợp với đường kớnh bỡnh quõn toàn lõm phần. Nếu khụng tớnh thế hệ măng, thỡ tỉ lệ số cõy cỏc thế hệ trong lõm phần là : 38% non, 32% trung niờn, 30% già. Giữa cỏc nhõn tố : thể tớch,

93 đường kớnh, trọng lượng tươi, trọng lương khụ thõn cõy luụn tồn tại mối quan hệ chặt chẽ và phự hợp với hàm mũ Y = k. xb . Trờn cơ sở cỏc mối quan hệ này, biểu thể tớch và trọng lượng thõn cõy đó được xõy dựng phục vụ cho cụng tỏc điều tra và kinh doanh rừng luồng ở Thanh Hoỏ (Ngụ Kim Khụi và cộng sự, 2004)

í nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học:

Luồng cú tỉ lệ xenlulụ 54%, xếp vào loại cao nhất trong cỏc loài tre nứa, lignin 22,4%, pentozan 18,8%. Chiều dài sợi 2,94 mm, chiều rộng 17,8 àm, vỏch tế bào dầy 8,5 àm , là nguyờn liệu tốt để sản xuất giấy chất lượng cao.

Khối lượng thể tớch của luồng ởđộẩm 10% biến động từ 688 đến 1006 g/cm³, trung bỡnh là 838 g/cm³; độ bền nộn dọc thớ từ 696-765 kg/cm²; độ bền khi kộo dọc thớ 867- 2846 kg/cm²,

độ bền uốn tĩnh 1328-1603 kg/cm², độ bền khi trượt dọc thớ 57-70 kg/cm² cao hơn nhiều loại gỗ

cú khối lượng thể tớch tương đương vỡ luồng cú cấu tạo đặc biệt với cỏc tế bào sợi dài và những bú mạch (216 bú mạch/cm²).(Lờ Thu Hiền, 2003, Lờ Viết Lõm, 2004).

Luồng được ưa chuộng trong xõy dựng như làm nhà, cột chống, .. do cõy thẳng, độ thon ớt, độ bền cao.

Trong cụng nghiệp, được sử dụng làm vỏn ghộp thanh, vỏn sợi, tấm thảm, đũa v.v... và nhất là sản xuất giấy.

Măng luồng được ưa chuộng, cả măng tươi và khụ.

Kỹ thuật gõy trồng, chăm súc và khai thỏc :

Luồng là loài cõy đó được gõy trồng rộng rói ở nhiều địa phương; cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về luồng khỏ toàn diện, kinh nghiệm trồng luồng trong nhõn dõn cũng được nhiều nơi tổng kết. Hiện nay, luồng là một trong những loài cõy trồng rừng chớnh của Dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng, nhất là cỏc vựng: Trung tõm Bắc Bộ, Bắc Trung bộ và Tõy bắc. Ngày 25/1/2000 Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó ra quyết định ban hành Tiờu chuẩn ngành số 04 TCN 21-2000 “Quy phạm kỹ thuật trồng và khai thỏc Luồng” với nội dung cơ bản như sau:

Chọn nơi trồng:

- Về khớ hậu, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm trờn 22oC, trong mựa mưa từ 24 - 25 oC. Lượng mưa trung bỡnh năm trờn 1.500 mm, tập trung từ thỏng 4 - 10. Luồng khụng thớch hợp với những nơi cú mựa khụ kộo dài. Độẩm khụng khớ trung bỡnh năm trờn 80%.

- Vềđịa hỡnh, nờn chọn nơi đất bằng, chõn đồi, đồi nỳi thấp, sườn thoải hay yờn ngựa, độ

dốc dưới 30o. Độ cao so với mực nước biển dưới 400 m.

- Vềđất, độ dày tầng đất trờn 60 cm, đất ẩm thoỏt nước, độ pH (KCl) 3,8 - 7 ; thực bỡ cõy bụi, cõy gỗ ; khụng trồng luồng ở những nơi đất ngập ỳng, đất mặn, đất phốn, đất đó bịđỏ ong hoỏ. Để cú thểđạt kết quả tốt, chỉ nờn trồng luồng trờn cỏc loại đất từ hạng I đến hạng III trong bảng phõn hạng theo biểu 3 .

Biểu 3: Phõn hạng đất trồng luồng theo thực bỡ và đỏ mẹ: Thực bỡ Nhúm đỏ mẹ Rừng gỗ thứ sinh nghốo kiệt Rừng tre nứa tự nhiờn Trảng cỏ cao, cõy bụi chịu hạn Trảng cỏ thấp chịu hạn Bazan, poocphia, cỏc loại đỏ macma kiềm I I II III Phyllit, micaschiste, gneiss,

phiến thạch sột, phiến thạch limon

I II III IV

Granit, riolit II III IV V Sa thạch, quarzit III IV V VI

Phương thức trồng:

Luồng cú thể trồng phõn tỏn từng khúm xung quanh vườn, gần nhà, bao đồi,.. tận dụng nơi đất tốt và thuận tiện cho chăm súc. Trồng rừng tập trung thuần loài hay hỗn giao với cõy gỗ. Luồng cũng cú thể trồng theo phương thức cải tạo rừng hay làm giàu rừng tự nhiờn nghốo kiệt tuỳđiều kiện cụ thể.

Tạo giống:

Luồng cú thể trồng bằng gốc thõn khớ sinh, chột, cành hay hom thõn cú chồi ngủ. Trong những năm đầu cỏc giống chột, thõn, cành cho măng bộ hơn giống bằng gốc nhưng càng về sau sức sinh sản và kớch thước măng khụng cú sai khỏc giữa cỏc giống. Do ưu điểm về hệ số nhõn lớn và kỹ thuật đơn giản nờn phương phỏp nhõn giống bằng chiết hom cành được ứng dụng rộng rói. Chọn cõy mẹ sinh trưởng tốt, khụng sõu bệnh, trong bụi khụng cú hiện tượng khuy.Tuổi cõy mẹ từ 6 - 12 thỏng, cành làm giống cú gốc mắt cua khụng bị sõu, đường kớnh cành ở nơi giỏp gốc cành trờn 0,7 cm, chọn cành thứ cấp đó đủ lỏ. Thời vụ chiết cành vào mựa xuõn (thỏng 1 - 3) và mựa thu ( thỏng 7 - 9).

Tạo giống bằng cỏch chặt 2/3 đường kớnh thõn cõy mẹ ở vị trớ cỏch gốc 50 - 70 cm , vớt cõy nằm ngang để 2 hàng cành chĩa sang 2 bờn ; cắt bớt ngọn cành chỉđể lại 30 - 40 cm ; cưa 4/5 chỗ tiếp giỏp giữa gốc cành và thõn cõy mẹ theo hướng từ trờn xuống; phớa dưới gốc cành cưa mớm sõu 0,3 cm theo hướng vuụng gúc với thõn cõy. Cành được bú ở gốc bằng bựn ao hoặc hỗn hợp 2 bựn + 1 rơm băm nhỏ, khối lượng bầu 150 - 20 gam, dựng ni lụng bọc kớn. Khoảng 20 ngày sau, chọn những cành đó ra rễ mầu vàng, đang hỡnh thành rễ thứ cấp đểđem giõm tại vườn

ươm.

Chọn đất vườn ươm là đất thịt nhẹ hoặc trung bỡnh, khụng ngập ỳng, độ dốc dưới 5 o ; làm luống nổi, rộng 1,1 - 1,2 m, dài khụng quỏ 10 m, rónh rộng 40 cm. Bún lút bằng phõn hoai 1 - 3 kg/ 1 m2 trước khi giõm hom 10 - 15 ngày. Cành giõm theo rạch, cự li 40 x 25 cm, cành giõm đặt nghiờng 70- 75o, , lấp và lốn chặt đất, tưới nước 10 - 15 lớt /1 m2 ngay sau khi giõm hom.

95

Làm giàn che cao 60 cm, che 60 - 70% ỏnh sỏng, thời gian che 30 - 40 ngày từ lỳc giõm. Thỏng đầu tưới 4 - 5 lần / 1lần, lượng nước tưới 8 - 10 lớt / 1 m2. Từ thỏng thứ 2 trởđi cứ 10 - 12 ngày tưới / 1 lần, mỗi lần tưới 13 - 15 lớt /1 m2. . Bún thỳc bằng phõn NPK hai lần sau khi giõm vào thỏng thứ nhất và thỏng thứ 3, lượng bún phõn 100 - 200 gam hoà tan trong 5 lớt nước để bún cho 1 m2. Thời gian giõm từ 4 thỏng trở lờn, khi cú một thế hệ mới ra đủ cành lỏ, đường kớnh gốc trờn 0,7 cm, khụng bị sõu bệnh thỡ cú thểđem đi trồng.

Kỹ thuật trồng:

Mật độ trồng luồng : đối với rừng sản xuất là 200 bụi/ha ( cự li 10 x 5 m ), đối với rừng phũng hộ là 125 bụi / ha ( cự li 16 x 5 m ).

Cú thể trồng hỗn loài với keo tai tượng hoặc cõy bản địa với mật độ hỗn giao như sau : 125 bụi luồng + 125 cõy keo tai tượng + 125 cõy bản địa.

Cú thể trồng luồng cục bộ theo đỏm ở cỏc khoảng trống trong rừng với cự li 7 x7 m hoặc trồng bao đồi với cự li bụi là 4 m. Mật độ này được giữ nguyờn trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh. Thời vụ trồng : Trồng từ đầu mựa mưa cho đến trước khi kết thỳc mựa mưa một thỏng. Chọn ngày thời tiết rõm mỏt, khụng trồng lỳc nắng to hoặc mưa to. Miền bắc cú 2 vụ trồng chớnh : vụ xuõn từ thỏng 1 - 3, vụ thu trồng từ thỏng 8 - 10.

Xử lớ toàn bộ thực bỡ bằng phỏt, dọn tươi, khụng đốt. Nếu trồng theo băng thỡ xử lớ băng rộng 6 m và băng chừa 10 m, loại bỏ cõy gỗ cao trờn băng chừa.

Làm đất theo hố kớch thước 60 x 60 x 50 cm, lấp hố sõu 2/3 hố bằng đất mịn, trộn đều với một trong cỏc loại phõn theo thứ tựưu tiờn : 8 - 10 kg phõn chuồng hoai hoặc 1 -2 kg phõn vi sinh hoặc 0,5 - 1 kg phõn NPK.

Chăm súc và phũng trừ sõu bệnh : Chăm súc trong 3 năm đầu, mỗi năm 3 lần vào thỏng 2 -3, thỏng 7 - 8 và thỏng 10 - 11. Nội dung chăm súc thỏng 2 - 3 và thỏng 10 - 11 gồm phỏt giõy leo, cõy bụi, cuốc quanh gốc sõu 10 - 15 cm, bỏn kớnh quanh gốc 0,5 m trong năm thứ nhất, từ

năm thứ 2 trởđi cuốc quanh gốc bỏn kớnh rộng 1 m. Nội dung chăm súc thỏng 7 - 8 chỉ gồm phỏt giõy leo, cõy bụi quang gốc. Chăm súc lần đầu kết hợp với trồng dặm.

Bún phõn từ năm thứ 2 đến năm thứ 5, mỗi năm bún một lần, kết hợp bún phõn vào đợt chăm súc thỏng 2 - 3, lượng phõn bún từ 0,5 - 1 kg phõn NPK / bụi.

Cuối tuổi 4, tiến hành chặt vệ sinh, chặt những cõy bị sõu bệnh. Nếu trồng hỗn giao thỡ chặt toàn bộ cõy keo tai tượng. Thời vụ chặt vào mựa khụ, từ thỏng 10 đến thỏng 1 năm sau. Rừng luồng thường cú bệnh chổi xể, bệnh “sọc tớm” và sõu vũi voi hại măng. Khi bị bệnh chổi xể, phải chặt cõy bị bệnh đem ra xa đểđốt, phun thuốc Booc đụ 1% vào gốc cõy bị bệnh với lượng nước từ 2 - 3 lớt/-1 bụi. Khi bị sõu vũi voi phải cuốc xung quanh gốc theo hỡnh vành khuyờn tất cả cỏc bụi trong lõm phần, cuốc rộng 1 m, sõu 20 - 25 cm, kết hợp vào lần chăm súc thỏng 10 - 11.

Để phũng chống lửa rừng, cần dọn sạch cành nhỏnh sau khi chặt vệ sinh hoặc khai thỏc rừng và ngăn chặn mọi hành động phỏ hoại của con người và gia sỳc.

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)