Hệ sinh thỏi rừng lồ ụ (Bambusa balcoa Roxb.)

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 100 - 102)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.8.5.Hệ sinh thỏi rừng lồ ụ (Bambusa balcoa Roxb.)

- Phõn bố:

Lồ ụ phõn bố khỏ rộng ở Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ, nhưng tập trung nhiều nhất ở vựng Đụng Nam Bộ, nhất là tỉnh Bỡnh Phước, khoảng 107º kinh độđụng và 12 º vĩ độ bắc. Riờng huyện Phước Long, rừng lồ ụ chiếm 40% diện tớch tự nhiờn toàn huyện.

101

Vựng phõn bố lồ ụ cú khớ hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng rừ rệt của giú mựa. Nhiệt độ

khụng khớ trung bỡnh năm 26,20 C, lượng mưa trung bỡnh năm 2045 mm, tập trung từ thỏng 4 đến thỏng 11. Độ cao so với mực nước biển từ 100 – 400 m. Địa hỡnh đồi thấp, nhấp nhụ, lượn súng.

Đất mầu đỏ hoặc nõu vàng, thành phần cơ giới thịt hoặc sột, thoỏt nước tốt, khụng cú đỏ lẫn, tầng

đất dầy trờn 100 cm, độ phỡ cao.

- Đặc điểm lõm học:

Lồ ụ tự nhiờn được hỡnh thành trong quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh sau khai thỏc ; tập trung nhiều ở ven sườn hay đỉnh đồi, mọc thành đỏm lớn thuần loài hoặc hỗn giao với cõy gỗ.

Lồ ụ là loài tre to, khụng cú gai, lỏ vừa, thõn khớ sinh cú ngọn rủ, mọc cụm. Thõn khớ sinh cao trung bỡnh 16,5 m, chỉ số trung bỡnh về ngọn cong rủ 1,5 m, đường kớnh ngang ngực 7,6 cm, lúng dài 42 cm, vỏch thõn dầy 1,1 cm; trọng lượng tươi khoảng 14,8 kg. Thõn trũn, nhẵn, vũng mo nổi rừ ; lỳc non thõn cú mầu xanh bạc do cú lớp lụng trắng sớm rụng. Khi già thõn cú mầu xanh đậm và thường cú địa y bỏm tạo thành cỏc đỏm loang lổ.

Phiến lỏ thuụn, dài 26 cm, rộng 2 cm, đầu nhọn, đuụi hơi thuụn. Bẹ mo hỡnh thang cõn,

đỏy dưới rộng 30 cm, đỏy trờn 8 cm hơi lừm, cao 28 cm. Lỏ mo hỡnh mũi giỏo, dài 20 cm, rộng 4 cm, tai mo biến thành lụng; thỡa lỡa xẻ sõu.

Hỡnh số 41. Rừng lồ ụ (Bambusa balcoa Roxb) ở Đụng Nam Bộ ảnh : Lờ Viết Lõm

Tỏi sinh Lồ ụ

Mựa sinh măng từ thỏng 6 đến thỏng 10, đầu vụ và cuối vụ măng thường mọc rải rỏc và tỷ

lệ phỏt triển thành thõn khớ sinh thấp ; giữa vụ vào khoảng cuối thỏng 7 đến cuối thỏng 8, măng mọc nhiều, to, khoẻ và ớt bị chết.

Lượng măng phụ thuộc trạng thỏi rừng, mật độ măng rừng già thường cú 2500-3000 măng/ha; rừng ổn định sau khai thỏc 3.500 – 4.000 măng/ha, rừng sau khai khỏc trắng cú thể cú

6.000-7.000 măng/ha. Tỉ lệ măng chết khỏ cao, khoảng 30-40%, thường chết ởđộ cao 30 cm trở

xuống. Thời gian sinh trưởng của măng đến khi thành cõy định hỡnh khoảng 70 ngày ; thõn khớ sinh thành thục sau 3 năm. Tuổi thọ 8-10 năm.

Lồ ụ sau khai thỏc mạnh hay chặt trắng thỡ tốc độ phục hồi khỏ nhanh, nhưng kớch thước nhỏ; đường kớnh, chiều cao thõn khớ sinh phải mất thời gian dài, qua nhiều thế hệ, mới đạt được như ban đầu.

Rừng lồ ụ cú khả năng phục hồi nếu sau khi khai thỏc được chăm súc, bảo vệ tốt. Nội dung kỹ thuật chủ yếu là dọn vệ sinh rừng, loại bỏ cõy sõu bệnh, đổ gẫy và trỏnh khai thỏc măng quỏ mức, tỷ lệ lấy măng khụng quỏ 30%, chỉ nờn khai thỏc măng cuối vụ và một số măng đầu vụ.

Khai thỏc theo phương thức chặt chọn từng cõy. Đối tượng chặt là những cõy từ 3 tuổi trở

lờn. Chu kỳ chặt cú thể 1, 2 hoặc 3 năm với cường độ chặt tương ứng là 25%, 50% và 75%; trong

đú chu kỳ 2 năm với cường độ chặt 50% cú thể là thớch hợp nhất. - í nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học

Lồ ụ cú giỏ trị kinh tế cao với nhiều mục đớch sử dụng khỏc nhau, nhưđồ dựng gia đỡnh, vật liệu xõy dựng, sản xuất giấy, thực phẩm v.v… Thõn lồ ụ cú tỷ lệ xenlulụ trờn 50%, lignin 22,3%; chiều dài sợi 1,9 – 2,2 mm, là nguyờn liệu tốt để sản xuất giấy cao cấp, cú độ dai, độ bền cao. Khối lượng thể tớch khụ kiệt 785 kg/m³, độ bền nộn dọc thớ 598 kg/cm²; độ bền uốn xuyờn tõm 3448 kg/cm²; độ bền uốn tiếp tuyến 2499 kg/cm² ( Đoàn Thị Thanh Hương, 2001) đỏp ứng yờu cầu trong xõy dựng. Lúng lồ ụ dài, thớch hợp để sản xuất vỏn ộp.

Hiện nay, nhu cầu sử dụng lồ ụ rất lớn và rừng lồ ụ cú nguy cơ bị suy thoỏi mạnh do khỏc thỏc quỏ mức, thường khụng kiểm soỏt được, bao gồm cả khai thỏc cõy và măng, trong khi cỏc biện phỏp chăm súc, vệ sinh rừng sau khai thỏc chưa được chỳ ý đỳng mức. Ngoài ra, một số

rừng lồ ụ cũn bị xõm lấn để sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc.

Rừng lồ ụ chưa được nghiờn cứu một cỏch hệ thống, chưa cú quy trỡnh kỹ thuật cho rừng lồ ụ.

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 100 - 102)