Hệ sinh thỏi rừng vầ u

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 96 - 98)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.8.3. Hệ sinh thỏi rừng vầ u

Vầu là tờn gọi chung cho một số loài tre mọc tản thuộc chi Acidosasa và Indosasa , bao gồm một số loài chớnh như: vầu đắng (Indosasa sp.), vầu lỏ nhỏ (Indosasa amabilis McClure ), vầu ngọt (Acidosasa sp.), vầu xanh (Acidosasa sp. ) v.v…

Trong cỏc loài vầu ở nước ta thỡ vầu đắng cú ý nghĩa lớn nhất, do diện tớch tương đối rộng, phõn bố khỏ tập trung, kớch thước lớn và giỏ trị kinh tế cao. Do đú, trong phần này sẽ giới thiệu về loài vầu đắng.

- Phõn bố:

Vầu phõn bố nhiều ở cỏc tỉnh Lào Cai, Yờn Bỏi, Hà Giang, Tuyờn Quang, Bắc Kạn, Phỳ Thọ, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bỡnh, Thanh Hoỏ v.v…Toạ độđịa lý ở

Hà Giang (104º kinh đụng, 23º vĩ bắc) và Tuyờn Quang ( 105º kinh đụng, 22º vĩ bắc).

- Điều kiện sinh thỏi

Vầu đắng phõn bố ở vựng khớ hậu ớt núng, mưa nhiều, độ ẩm cao. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 21º - 22ºC ; lượng mưa trung bỡnh hàng năm trờn 1600 mm, Bắc Quang là huyện cú nhiều vầu phõn bố tập trung, lượng mưa ởđõy lờn tới 4730 mm/năm ; độẩm khụng khớ 85- 95%. Địa hỡnh đồi nỳi, cú thể chia cắt mạnh, độ dốc đến 30º; độ cao so với mực nước biển từ 700 – 1200 m.

Đất phỏt triển trờn cỏc loại đỏ phiến, phong hoỏ tương đối kộm. Thành phần cơ giới thịt cú

đỏ lẫn, tầng đất sõu trờn 50 cm. Đất thường cú màu nõu vàng, độ pH (KCl) 3,2 – 4,6, C/N từ 8,3 – 9,9, mựn tổng số 0,7 – 4,4%, đạm tổng số 0,08 – 0,32%.

- Đặc điểm lõm học

Vầu là loài tre khụng gai, là loài điển hỡnh cho nhúm tre mọc tản cú kớch thước lớn ở Việt Nam. Thõn khớ sinh thẳng đứng, phần thõn khụng cú cành

97

Hỡnh số 39. Rừng vầu đắng ( Indosasa angustata McClure ) hỗn giao với cõy gỗ ảnh : Lờ Viết Lõm

thỡ trũn đều, vũng đốt khụng nổi rừ. Đường kớnh thõn cõy trung bỡnh 10 cm, cao 17 m, lúng dài 35 cm, vỏch thõn dầy 1 cm, cõy tươi nặng khoảng 30 kg. Phần thõn cú cành thường cú vết lừm dọc lúng, vũng đốt phỡnh to nổi gờ cao. Thõn non mầu xanh và cú lụng, thịt trắng. Thõn già mầu xanh xỏm, cú địa y loang lổ, thịt hơi hồng. Cành thường cú từ 1 - 2 thõn về phớa ngọn, mỗi đốt cú 3 cành, cành to ở giữa và 2 cành nhỏ mọc ở 2 bờn.

Lỏ mầu xanh sẫm, hỡnh ngọn giỏo, đầu vỳt nhọn, đuụi tự, dài 32 cm, rộng 4cm.

Thõn mo hỡnh chuụng, đỉnh nhụ cao, đỏy hơi xoố rộng, mặt trong nhẵn, mặt ngoài cú nhiều lụng nhung mầu tớm sớm rụng. Lỏ mo hỡnh ngọn giỏo; tai mo thoỏi hoỏ thành một hàng lụng. Thỡa lỡa là một đường gờ, xẻ răng như lụng, sớm rụng. Mo rụng sớm, khi cõy măng toảđuụi ộn thỡ mo trờn thõn cũng rụng gần hết.

Sinh trưởng của Vầu

Rừng vầu đắng là kiểu rừng thứ sinh hỡnh thành sau khi rừng gỗ nguyờn sinh bị tỏc động. Mật độ cõy vầu biến động từ 1.300 đến 6.000 cõy/ha tuỳ theo trạng thỏi rừng là rừng mới phục hồi, đó qua khai thỏc, hay rừng tự nhiờn ổn định; hoặc tuỳ thuộc kiểu rừng là rừng vầu thuần loài hay rừng hỗn giao vầu và cõy gỗ. Tỷ lệ cõy già ở trạng thỏi rừng ổn định gấp hơn 2 lần ở rừng mới phục hồi, trong khi cõy non chỉ bằng 1/4 ở rừng mới phục hồi.

Vầu đắng cú khả chịu búng và ưa ẩm, sinh trưởng tốt trong rừng cú cõy gỗở tầng trờn, ở

chõn đồi hay dọc cỏc khe nỳi. Nơi rừng thưa, nhiều ỏnh sỏng vầu đắng sinh trưởng kộm.

Rừng vầu đắng tự nhiờn cú thể là thuần loài hay hỗn giao với cõy gỗ, thường gặp nhất là cỏc loài thuộc họ Đậu (Leguminosae), họ Re (Lauraceae) và họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae). Dưới tỏn rừng vầu đắng ổn định thường gặp cỏc loài cõy ưa ẩm, chịu búng như thiờn niờn kiện (Homalomena occulta (Lour. Schott ), sa nhõn (Amomum sp.) và đặc biệt là lỏ dong (Phrynium placentarium (Lour. Merr. ). Thực vật ngoại tầng thường gặp là song, mõy (Calamus spp.). Tỏi sinh Vầu

Vầu đắng ra hoa đầu cành, bụng chột dài tới 10 cm mang nhiều hoa. Hoa kết hạt nẩy mầm cho một thế hệ mới nhưng hiện nay chưa cú nghiờn cứu, theo dừi quỏ trỡnh tỏi sinh và phỏt triển của cõy con từ hạt. Sau khi ra hoa thỡ cõy chết. Vầu đắng cú thể ra hoa lẻ tẻ từng cõy, nhưng thường ra hoa rồi chết hàng loạt. Trong những năm 70, vầu đắng ra hoa và chết ở nhiều vựng. Theo kinh nghiệm nhõn dõn, chu kỳ ra hoa khoảng 50 năm.

Thõn ngầm dạng roi, bũ lan ởđộ sõu 20-30 cm, cũng cú khi chồi lờn trờn mặt đất. Hàng năm, thõn ngầm sinh trưởng từ thỏng 6 đến thỏng 11, mầm măng phỏt triển dưới mặt đất từ thỏng 12 đến thỏng 1 năm sau. Khỏc với cỏc loài tre mọc cụm thường cú măng vào mựa mưa, vầu đắng sinh măng vào mựa khụ đầu mựa mưa, thường nhụ khỏi mặt đất và phỏt triển đến lỳc định hỡnh từ

thỏng 2 đến thỏng 5, thời gian để măng định hỡnh khoảng 80 ngày. Số măng mọc tuy đó nhụ khỏi mặt đất nhưng chỉ khoảng 50% phỏt triển thành cõy trưởng thành, 50% sẽ bị chết trước khi đạt chiều cao 1 m; nếu khai thỏc đỳng kỹ thuật với cường độ dưới 1/2 số măng hàng năm để làm thực phẩm sẽ khụng ảnh hưởng lớn đến rừng vầu.

Cõy dưới 2 tuổi là cõy non, từ 3-4 tuổi là trung bỡnh và cõy từ 5 tuổi trở lờn là già; tuổi thọ

khoảng 10 năm. Những cõy trờn 4 tuổi cú thể khai thỏc được. Rừng vầu sau khi bị tỏc động cú thể

í nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học

Vầu đắng cú tỷ lệ xenlulo 43%, lignin 25%, pentosan 16%. Sợi cú chiều dài 2,73 mm, chiều rộng 22,7 àm, vỏch tế bào dầy 10,34 àm. So với một số loài tre nứa khỏc thỡ vầu đắng cú tỷ

lệ xenlulo thấp hơn, trong khi tỷ lệ lignin và pentosan cao hơn.

Khối lượng thể tớch ởđộẩm 15% của vầu đắng là 690 kg/m³ được xếp vào loại trung bỡnh trong cỏc loài tre nứa núi chung nhưng thấp hơn so vơớ tre gai và diễn trứng. Hệ số co rỳt thể tớch 0,71, độ bền nộn dọc thớ 530-644 kg/cm², độ bền kộo dọc thớ 719-2129 kg/cm², độ bền uốn tĩnh 1160-1419 kg/cm² và độ bền khi trượt dọc thớ là 43-46 kg/cm² ( Lờ Thu Hiền, 2004).

Với đặc điểm trờn, vầu đắng thớch hợp cho sản xuất giấy, đũa xuất khẩu, nhất là làm vật liệu xõy dựng như cột chống, đũn tay, rui mố, sàn nhà, giàn dỏo v.v…và ớt thớch hợp cho đan lỏt và sản xuất vỏn nhõn tạo. Măng vầu được sử dụng làm thực phẩm, thường dựng ở dạng măng tươi, nhưng cũng cú thể muối chua hay phơi khụ; măng đầu mựa thường ngọt cũn măng cuối vụ

cú vịđắng.

Kỹ thuật gõy trồng và khai thỏc:

Rừng vầu đắng vẫn được coi là của tự nhiờn nờn hàng năm bị khai thỏc thiếu kiểm soỏt, kể cả thõn cõy và măng nờn bị suy thoỏi nhiều. Sau khi rừng được giao, cú chủ và được quản lý bảo vệ, và khai thỏc hợp lý thỡ rừng vầu phỏt triển khỏ nhanh.

Theo kinh nghiệm của nhõn dõn và kết quả trồng thăm dũ của Viện Điều tra Quy hoạch rừng thỡ vầu đắng cú thể gõy trồng bằng thõn khớ sinh 1 tuổi cú mang cành, lỏ và đoạn thõn ngầm 50 – 80cm; trồng vào vụ xuõn tỷ lệ sống đạt 80-90%, cõy sinh trưởng tốt.

Phương thức khai thỏc là chặt chọn từng cõy, cường độ chặt 1/3 số cõy, chu kỳ 4 năm.

Đối với rừng vầu đắng tự nhiờn ổn định cú mật độ khoảng 6000 cõy/ha và tỷ lệ cõy già 60-70% thỡ lần chặt đầu tiờn cú thể khai thỏc 50% số cõy và chu kỳ chặt tiếp theo là 4 năm.

Trong nhõn dõn, vầu đắng cũn ớt được gõy trồng, Vầu ngọt thường được trồng nhiều hơn. Vầu là loài cõy cú giỏ trị trong rừng tự nhiờn thứ sinh, cần được quản lý, bảo vệ và khai thỏc hợp lý để sử dụng lõu dài và bền vững. Chỉ cần cỏc biện phỏp đơn giản như khoanh nuụi bảo vệ rừng, kết hợp khai thỏc hợp lý cú thể phục hồi nhanh rừng vầu. Ngoài ra cú thể kết hợp kinh doanh tổng hợp cỏc loại lõm sản ngoài gỗ dưới tỏn rừng vầu như lỏ dong, cõy thuốc, song, mõy v.v…

Một phần của tài liệu Sinh thái rừng tại Việt nam (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)