II. Công nghệ sản xuất
d. Phương pháp U
Dùng tia cực tím cóλ= 254 nm có khả năng tiêu diệt vi sinh vật cao nhất. Các nhà máy sử dụng đèn thủy phân áp lực thấp để phát ra tia cực tím, đèn được nắp thành bộ, đặt trong hộp thủy tinh không hấp thụ tia cực tím để phát tia cực tím và ngăn cách đèn và nước. Trong hộp đựng có vách ngăn phân phối để khi nước chảy qua hộp được trộn đều nhằm tăng thời gian tiếp xúc giữa vi cinh vật costrong nước với tia cực tím là cao nhất. Lớp nước đi qua đèn với độ dày là 6nm, năng lượng tiêu thụ từ 6000- 13000mw… các loại đèn thủy ngân hiện nay có công suất 30000 mw/s với độ bền 3000- 4000h.
Cl2 + H2O HClO + HCl
Ưu điểm : không tạo mùi lạ, làm mất tính chất, tạo mụi lạ cho nước, tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật và bào tử của chúng.
Nhược điểm : chi phí cao đọ đục của nước và các chất nhờn bám vào đèn ngăn cản tia cực tím tác dụng vào vi sinh vật nên hiệu quả khử trùng thấp.
e. Phương pháp khử trùng ozon:
Phương pháp này rất phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong nhà máy sản xuất nước giải khát.
Ozon 03 có tính chất oxy hóa mạnh ( tác dụng mạnh gấp 300-600 lần so với clo ) có tác dụng phá hủy bào tử vi sinh vật. Có tác dụng cao hơn hẳn các loại hóa chất đố cới các loại siêu vi trùng là vi khuẩn con men. Có khả năng oxy hó các chất hữu cơ gây màu, mùi, vị, trong nước rất tốt.
Các thí nghiệm cho thấy :
Sau 2 phút cới lượng dư Ozon 0.45ml/l thì các siêu vi trùng có thể bị tiêu diệt.
Ozon là chất có ánh màu tím, nhiệt độ bay hơi -1120C. Ít hòa tan trong nước so với Clo, độ hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong nước, ozon phân hủy rất nhanh thành oxi phân tử và nguyên tử. Ozon có khả năng oxy hóa nhanh các ion Fe2+, Mn2+, S2+, NO2-…
nhưng không oxy hóa NH4+.
Đối với các hợp chất hữu cơ, ozon có khả năng oxy hóa trực tiếp các liên kết –C=C – . Sản phẩm oxy hóa của các quá trình nỳ thường là các chất giàu oxy và giảm khối lượng phân tử các chất.
Ưu điểm của phương pháp này là thơi gian tác động nhanh, hiệu quả cao đối với vi khuẩn , vi rút, tạo cặn lắng chất hữu cơ tăng độ phân cực, không tạo các
trihalogenmetan gây độc như Clo nhưng giá thành đầu tư cao, sau khi khử trùng phải xử lý sinh học.
1.4.4 Quy trình xử lý nước :
10 2 1 8 3 9 10 b 8 7 b 7 a 11 6 a 6b 4 5 Hoạt chất tái sinh Đường xả nước Nước đã xử lý 10 a Ghi chú: 1. Lọc sơ bộ. 2. Bể chứa. 3. Bơm. 4. Lọc vải bông. 5. Lọc.
6a, 6b. Cột lọc vải bông. 7a, 7b. Cột trao đổi ion. 8. Bồn chứa.
9. Lọc.
10a, 10. Hệ thống đèn cực tím. 11. Bồn điều.
1.4.4.2 Quy trình xử lý nước :
Thuyết minh quy trình:
Nước: công ty Tân Quang Minh sử dụng hai nguồn nước một từ thủy cục khu công nghiệp Vĩnh Lộc (độ đục thấp, pH ổn định) và nguồn nước ngầm có độ sâu 100m (nhiệt độ ổn định 23 – 270C).