Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy nâu và khả năng khống chế rầy của thiên địch trên đồng ruộng vụ xuân năm 2011 Tại Hải Hậu - Nam Định (Trang 27 - 29)

- Phương pháp điều tra thành phần nhóm rầy hại thân và thiên dịch trên lúa: + Thời gian bắt đầu điều tra: 7 ngày sau cấy

+ Dùng bẫy dính vàng điều tra định kỳ 7 ngày/lần

+ Điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 khóm (tương đương 1 m²) + Vỗ 2 lần/khóm

+ Bẫy được đem về đếm rầy các tuổi và KSTĐ - Chỉ tiêu:

+ Thành phần nhóm rầy hại thân.

+ Thành phần các loài thiên địch chính.

+ Tần suất xuất hiện nhóm rầy hại thân và thiên địch chính. Số điểm có rầy/ thiên địch

Tần suất bắt gặp (%)= x100% Tổng số điểm điều tra

- : Rất ít (< 10% số lần bắt gặp ) + : Ít ( 11 - 20% số lần bắt gặp)

++ : Trung bình (21-50% số lần bắt gặp) +++ : Nhiều (> 50% số lần bắt gặp)

- Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý một số loại thuốc hoá học tới quần thể rầy nâu.

- Thí nghiệm ô lớn không nhắc lại - Công thức thí nghiệm

CT Thí nghiệm Loại thuốc dùng Diện tích ô thí nghiệm (ha) Mật độ 1 Bắc thơm số 7 2 ha 2 Nếp Thái Bình 2 ha 3 Tạp Giao 2 ha - Phân bón: 90N: 70 P205: 80 K20

- Chế độ chăm sóc bón phân, phun thuốc giữa các giống như nhau - Giống theo dõi: Bắc thơm số 7. nếp thái bình, tạp giao.

- Ngày cấy: 25/2/2011 CT Thí nghiệm Chế độ thâm canh Diện tích ô thí nghiệm (ha) Mật độ 1 Thấp 2 ha 2 Cao 2 ha

- Thâm canh thấp: 10 kg Đạm, 4 kg Kali, 15 kg Lân supe, 20 kg NPK/sào - Thâm canh cao: 14 kg Đạm, 4 kg Kali, 15 kg Lân supe, 20 kg NPK/sào

- Thời gian cấy, xử lý giống, phun thuốc giữa 2 chế độ thâm canh là như nhau.

- Giống theo dõi: Giống Tạp giao. - Ngày cấy: 25/2/2011

Phương pháp điều tra

+ Thời gian bắt đầu điều tra: 7 ngày sau cấy + Dùng bẫy dính vàng điều tra định kỳ 7 ngày/lần

+ Mỗi công thức điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 30 khóm (tương đương 1 m²)

+ Vỗ 2 lần/khóm

+ Bẫy được đem về đếm rầy các tuổi và KSTĐ

- Chỉ tiêu theo dõi: mật độ quần thể rầy nâu (con/m²) tại các công thức qua các lần điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy nâu và khả năng khống chế rầy của thiên địch trên đồng ruộng vụ xuân năm 2011 Tại Hải Hậu - Nam Định (Trang 27 - 29)