Hướng tiếp cận và cỏc vấn đề cơ bản của lý thuyết súng Elliott

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp Phân tích kỹ thuật tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 58)

1.4.2.2.1 Hướng tiếp cận

Trong Lý Thuyết Súng cú ba khớa cạnh cơ bản với mức độ quan trọng lần lượt là mụ hỡnh, tỉ lệ và thời điểm. Mụ hỡnh tức hỡnh mẫu đồ thị súng, đõy là phần quan trọng nhất của lý thuyết. Cũn việc phõn tớch cỏc tỉ lệ là rất cần thiết để xỏc định cỏc mức hoàn lại (Retracement) và cỏc mức giỏ mục tiờu (Price Objectives) thụng qua mối quan hệ giữa cỏc súng khỏc nhau. Yếu tố cuối cựng là thời điểm, cú thể được dựng để xỏc định cỏc mụ hỡnh và tỉ lệ đó hoặc sắp xuất hiện.

Lý Thuyết Súng Elliott được ỏp dụng cho cỏc chỉ số bỡnh quõn của TTCK, đặc biệt là chỉ số Cụng Nghiệp DowJones. Một cỏch cơ bản nhất, lý thuyết này cho rằng TTCK luụn lặp đi lặp lại một chu kỳ gồm 5 súng hướng gia tăng xu thế hiện tại và 3 súng ngược hướng xu thế hiện tại.

Hỡnh: 1.26 – Hỡnh mẫu cơ bản trong lý thuyết Wave

Một chu kỡ sẽ gồm 8 súng, 5 súng hướng cựng chiều và 3 súng hướng ngược chiều thị trường. Khi thị trường lờn giỏ, ở phần 5 súng được đỏnh số thỡ cỏc súng 1, 3, 5 được gọi là cỏc súng kộo, cũn cỏc súng 2, 4 gọi là cỏc súng điều chỉnh- sẽ điều chỉnh xu thế của 3 súng 1, 3, 5 (tờn gọi của chỳng được đặt theo hướng chuyển động). Với 3 súng ở nửa bờn kia của mụ hỡnh, được đỏnh dấu bằng cỏc chữ cỏi a, b, c cũng được gọi là cỏc súng điều chỉnh nhưng khỏc súng 2, 4 ở chỗ tớnh chất điều chỉnh của chỳng là với toàn thị trường.

Cựng với việc xem xột mụ hỡnh chu kỳ của cỏc loại súng, một điều quan trọng khụng thể bỏ qua là mức độ hay độ lớn của mỗi chu kỳ. Elliott đó sắp xếp đưa và đưa ra 9 mức độ của cỏc chu kỳ súng theo thứ tự giảm dần như sau:

Grand Super Cycle Super Cycle Cycle Primary Intermediate Minor Minute Minuette Subminuette

xuống là khụng thay đổi. Mỗi súng lại cú thể phõn thành nhiều súng ở mức độ nhỏ hơn, mỗi súng ở cấp độ thấp hơn đú lại cú thể chia thành những súng ở cấp thấp hơn nữa. Ngược lại mỗi một súng bao giờ cũng là một bộ phận của một súng ở mức cao hơn. Hỡnh: 1.27 – Cỏc bước súng [1], [2] : 2 súng cấp lớn (1), (2), (3), (4), (5), (a), (b), (c) : 8 súng cấp nhỏ 1, 2, 3, 4, 5, a, b, c, . . . : 34 súng cấp nhỏ hơn

Mụ hỡnh trờn thể hiện rất rừ việc cú thể phõn chia một súng thành cỏc súng ở mức nhỏ hơn.34 súng nhỏ hơn ở đay cú thể chia thành 144 súng ở mức nhỏ hơn nữa.

Những con số 1, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, . . . đưa ra ở đõy hoàn toàn khụng phải ngẫu nhiờn mà chỳng đều nằm trong dóy số Fibonacci, dóy số này là cơ sở toỏn học của Nguyờn Lý Súng Elliott.

Hỡnh: 1.28 – Áp dụng dóy số Fibonacci Đồ thị cho ta thấy một đặc trưng quan trọng của súng:

Một súng lớn thỡ đựoc chia thành nhiều súng nhỏ, nhưng việc súng đú được chia thành 5 hay 3 súng nhỏ là tuỳ thuộc vào hướng của nú. Chẳng hạn cỏc súng(1), (3), (5) được chia thành 5 súng nhỏ bởi vỡ 3 súng này cựng hướng với súng lớn hơn chứa chỳng - súng (1). Cũn cỏc súng (2), (4) ngược lại xu hướng súng (1)nờn chỉ phõn được thành 3 súng nhỏ. Xem xột đến cỏc súng (a), (b), (c): Súng (a), (c) được chia thành 5 súng nhỏ bởi vỡ chỳng cựng hướng với súng ở cấp độ lớn hơn chứa chỳng là súng (2). Dĩ nhiờn súng (b) do ngược hướng súng (2) nờn chỉ phõn thành 3 súng nhỏ.

Nắm vững được sự khỏc biệt giữa khi nào thỡ phõn thành 5 súng, khi nào thỡ 3 là một yờu cầu cực kỳ quan trọng nếu muốn ỏp dụng Nguyờn Lý Súng Elliott. Một cụm 5 súng hoàn thành thỡ chỉ núi lờn rằng 1 bộ phận của một súng ở mức lớn hơn vừa được hoàn thành và thị trường vẫn sẽ tiếp tục theo xu thế hiện tại (trừ khi 5 súng vừa hoàn thành là 5 súng nhỏ của súng thứ 5 ở chu kỳ lớn). Cú một nguyờn tắc cần lưu ý là khi thị trường đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành 5 súng thỡ sẽ khụng xảy ra bất kỡ sự điều chỉnh nào đối với xu thế hiện tại.

Dóy số Fibonacci với vai trũ là cơ sở toỏn học của Lý thuyết Súng Elliott. Trong cuốn sỏch “Natureề Law” Elliott đó núi rằng nền tảng toỏn học của lý thuyết của mỡnh là một dóy số dược tỡm ra bởi Leonardo Fibonacci ở thế kỉ 13 - gọi là dóy số Fibonacci gồm cỏc số: 1, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144,...

Dóy này cú cỏc đặc điểm là :

Tổng của 2 số liền nhau là số thứ 3 liền sau chỳng.

Kể từ số thứ 4 của dóy, tỉ lệ giữa hai số liền nhau bất kỡ sẽ tịnh tiến đến giỏ trị 0, 618

1/1=1, 1/2=0. 5, 2/3=0. 67, 3/5=0. 6, 5/8=0, 625, 8/13=0. 65,...

Tỉ lệ và mức hoàn lại Fibonacci.

Ta nghiờn cứu tỉ lệ và mức hoàn lại trong Lý thuyết Súng của Elliott bởi đõy là vấn đề hết sức quan trọng đối với lý thuyết này. Từ phần trước đó nhắc đến việc ứng dụng dóy số Fibonacci đơn giản nhất là ứng dụng vào tớnh số lượng cỏc súng lớn và cỏc súng nhỏ bộ phận. Tuy nhiờn cơ sở toỏn học của Lý thuyết Súng khụng chỉ cú duy nhất việc đếm số súng mà cũn hơn thế:

1. Một trong cỏc súng kộo (1, 3, 5) đụi khi mở rộng cả về thời gian và độ lớn, hai súng cũn lại sẽ cõn bằng. Nờỳ súng 5 mở rộng, súng 1 và 3 sẽ cõn bằng, súng 3 mở rộng thỡ súng 1 và 5 sẽ cõn bằng.

2. Mức thấp nhất của đỉnh của súng 3 cú thể tớnh được bằng cỏch nhõn độ dài của súng 1 với 1, 618 rồi cộng với giỏ trị tại đỏy của súng 2.

3. Đỉnh của súng thứ 5 cú thể ước lượng bằng cỏch nhõn giỏ trị độ dài của súng 1 với 3, 263 (2*1, 618) rồi cộng giỏ trị này vào đỉnh hoặc đỏy súng 1 thỡ sẽ ra giỏ trị tối đa hoặc tối thiểu.

4. Như đó núi nếu súng 1 và 3 cõn bằng thỡ người ta kỡ vọng một sự mở rộng sẽ xảy ra với súng 5. Mức giỏ mục tiờu cú thể được tớnh ước lượng thụng qua việc đo khoảng cỏch từ đỏy súng 1 đến đỉnh súng 3, nhõn với 1, 618 rồi lấy kết quả cuối cựng cộng với giỏ trị đỏy súng 4.

5. Với cỏc súng điều chỉnh, trong một mụ hỡnh Zig-zag 5-3-5 thụng thường súng Ịcề cú độ dài bằng súng (a).

6. Một cỏch khỏc để cú thể ước lượng súng (c) là nhõn độ dài của súng (a) với 0,618 rồi lấy giỏ trị tại đỏy súng (a) trừ đi giỏ trị đú.

7. Với mụ hỡnh điều chỉnh Flat 3-3-5 nếu đỉnh của súng Ịbề đạt bằng hoặc vượt mức đỉnh của súng Ịaề thỡ độ dài của nú cú thể đạt bằng 1, 618 lần độ dài của súng (a).

8. Với mụ hỡnh tam giỏc cõn, mỗi súng liờn tiếp sau cú độ dài bằng 1, 618 độ dài của súng trước nú.

Tỉ lệ hoàn lại Fibonacci

Tỉ lệ này dựng để xỏc định cỏc mức giỏ mục tiờu với cỏc súng kộo và súng điều chỉnh, 8 ứng dụng của dóy Fibonacci ở trờn cũng được ỏp dụng cho mục đớch này.

Mức hoàn lại thường được dựng nhiều nhất là 61,8% (làm trũn đến 62%), 38% và 50%. Trong Lý thuyết Dow đó chỉ ra mức hoàn lại của thị trường là cú thể dự đoỏn được và mức thường thấy là 33%, 50% và 67%, cú một số khỏc biệt với Fibonacci. Nếu xu thế thị trường cũn đang mạnh thỡ mức hoàn lại thấp nhất thường là 38%, cũn với thị trường đó yếu thỡ mức hoàn lại tối đa là 62%. Nhỡn chung đa số mức hoàn lại ( đến 2/3 tổng số) là 50%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời điểm mục tiờu với Fibonacci

ớt người thực sự quan tõm đến lựa chọn thời điểm trong phõn tớch súng, một số cũn cho rằng nú khụng thực sự quan trọng. Trờn thực tế việc ỏp dụng nguyờn tắc của Fibonacci trong tớnh toỏn thời điểm là cú thể, chỉ cú điều việc này tương đối phức tạp. Núi chung người ta thuờng xỏc định một điểm mốc mà sau điểm đú người ta kỳ vọng sẽ xuất hiện những đỉnh hay đỏy quan trọng của thị trường, từ điểm mốc đú xỏc định những điểm trong tương lai cú quan hệ với nú theo qui luật của dóy Fibonacci. Chẳng hạn với biểu đồ ngày, nếu cú một điểm mốc và coi đú là ngày thứ nhất thỡ ta chỉ việc xỏc định thời điểm cỏc ngày thứ 13, 21, 34, 55,... đú là những thời điểm thị trường cú thể xuất hiện cỏc đỉnh hay đỏy quan trọng. Ta cú thể làm hoàn toàn tương tự với cỏc đồ thị theo tuần, thỏng hay năm.

Kết hợp cả ba khớa cạnh của Lý thuyết Súng.

Hóy tưởng tượng tỡnh huống lý tưởng nhất khi cả ba yếu tố mụ hỡnh súng, kết quả phõn tớch tỉ lệ và ước lượng thời điểm mục tiờu đều cựng chỉ ra một dự kiến về tỡnh hỡnh thị trường: Giả sử rằng nghiờn cứu cho thấy súng thứ 5 đó hoàn thiện, chiều

cao của súng 5 đạt bằng 1, 618 chiều cao tớnh từ đỏy súng 1 đến đỉnh súng 3 và thời gian từ khi xuất hiện 1 đỏy trước đú(trong xu thế hiện tại của thị trường) cho đến nay đó được 13 tuần và kể từ đỉnh gần nhất trong quỏ khứ đến nay là 34 tuần. Thậm chớ giả sử rằng súng 5 đó diễn ra trong 21 ngày. Với tất cả cỏc con số đều nằm trong dóy Fibonacci thỡ mọi khả năng đều chỉ ra rằng thị trường sắp xuất hiện một đỉnh mới.

Một điều cuối cựng cần lưu ý là Lý thuyết Súng từ khi mới được tỡm ra thỡ bản chất của nú là ỏp dụng cho cỏc chỉ số bỡnh quõn của toàn thị trường chứng khoỏn. Nú sẽ khụng thực sự là một cụng cụ tốt với thị trường của từng cổ phiếu riờng lẻ. Như thế với thị trường của những nhúm cổ phiếu nhỏ thỡ Lý thuyết này sẽ khụng phỏt huy hiệu quả cao bởi một trong những nền múng cơ bản của Lý thuyết này đú là dựa trờn cơ sở tõm lý của số lượng lớn người tham gia vào thị trường.

CHƯƠNG II

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG

Phần này sẽ trỡnh bày về ứng dụng cụ thể đồ thị và chỉ số trong Phõn tớch kỹ thuật

1 Phương phỏp chung ứng dụng chỉ số vào phõn tớch đồ thị.

Tất cả cỏc loại chỉ số được dựng trong phần mềm METASTOCK của hóng Equis đều được xõy dựng hết sức cụng phu và đều đó được thực tế chứng minh về tớnh thớch dụng của nú trong việc Phõn tớch kỹ thuật trờn Thị trường chứng khoỏn. Do đú để sử dụng cỏc chỉ số này nhà phõn tớch nờn chọn cho mỡnh bộ chỉ số mà thấy dựng nú để phõn tớch một cỏch cú hiệu quả nhất. Nhưng trờn từng thị trường khỏc nhau người ta dựng cựng một loại chỉ số để phõn tớch thỡ lại cho kết quả khụng hoàn toàn giống nhau trong cựng một trường hợp biến động giỏ chứng khoỏn. Điều này đó được cỏc chuyờn viờn của Equis cảnh bỏo trong bản hướng dẫn sử dụng phần mềm này, khi sử dụng phần mềm METASTOCK nhà đầu tư nờn chọn cho mỡnh cỏc cụng cụ thớch hợp và kết hợp với sự lựa chọn loại đồ thị update liờn tục, hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần, hàng thỏng,...

Tuy nhiờn METASTOCK chỉ là cụng cụ hỗ trợ cho nhà đầu tư trong việc phõn tớch sự biến động của giỏ chứng khoỏn trờn thị trường để nhà đầu tư đầu tư một cỏch hiệu quả hơn trờn thị trường mà thụi. đồng thời tất cả cỏc chỉ số khụng phải lỳc nào cũng mang lại cho chỳng ta thụng tin chớnh xỏc nhất về tỡnh hỡnh biến động của giỏ chứng khoỏn trờn thị trường, cho nờn cỏc chuyờn viờn của Equis cũng đó đưa ra lời khuyờn chõn thành đến tất cả mọi người nờn dựng nhiều chỉ số khỏc nhau để phõn tớch mang lại kết quả chớnh xỏc nhất, nhưng điều này khụng cú nghĩa là khuyờn nhà đầu tư nờn dựng tất cả cỏc chỉ số được xõy dựng trong METASTOCK.

2 Cỏc loại chỉ số

2.1 Đường trung bỡnh trượt: MA (Moving average)

Đường trung bỡnh trượt (Nguyờn gốc tiếng Anh là Moving Average, viết tắt là MA), là giỏ trị trung bỡnh tại từng thời điểm, khi phõn tớch chỳng ta phải chọn cho mỡnh một khoảng thời gian thớch hợp để phõn tớch cú hiệu quả nhất. Đường trung

bỡnh trượt là chỉ bỏo hữu ớch dựng để theo dừi khuynh hướng biến động giỏ chứng khoỏn và sự đảo chiều của những khuynh hướng này.

2.1.1 Tổng quan về Đường trung bỡnh trượt:

+ Trước hết Đường trung bỡnh trượt là một chỉ dẫn kỹ thuật (Technical Indicators) cú độ trễ so với thị trường, hoặc gọi là dạng thức khuynh hướng trễ, nú cú tỏc dụng làm trơn những biến động nhỏ của giỏ chứng khoỏn trờn thị trường.

+ Đường trung bỡnh trượt dựng để theo dừi khuynh hướng (Trend) và để bỏo hiệu một khuynh hướng đó chấm dứt hoặc đảo ngược.

+ Cú 4 kiểu Đường trung bỡnh trượt chung đú là: Đường trung bỡnh trượt đơn giản (Simple Moving Averages - SMA), Đường trung bỡnh trượt tuyến tớnh cú trọng số (Learly Weighted Moving Averages), Đường trung bỡnh trượt tớnh theo hệ số mũ (Exponential Moving Averages - EMA) và Đường trung bỡnh trượt biến đổi (Variable Moving Averages - VMA).

Trong tất cả cỏc chỉ tiờu được dựng trong Phõn tớch kỹ thuật (hay cũn gọi là cỏc chỉ dẫn kỹ thuật - Technical Indicators) thỡ Đường trung bỡnh trượt là chỉ tiờu đơn giản nhất, tuy nhiờn khụng phải chớnh vỡ thế mà nú ớt được cỏc chuyờn viờn Phõn tớch kỹ thuật sử dụng trong phõn tớch và đầu tư chứng khoỏn. Đường trung bỡnh trượt cú tỏc dụng làm trơn sự biến động giỏ của chứng khoỏn trờn thị trường, nhằm loại bỏ những biến động nhỏ trờn thị trường để từ đú cho chỳng ta những biến động chớnh của giỏ chứng khoỏn trờn thị trường. Đường trung bỡnh trượt giỳp chỳng ta theo dừi diễn tiến của khuynh hướng chớnh trong sự biến đụng phức tạp của giỏ chứng khoỏn, và cho chỳng ta thấy rừ được sự đảo chiều của khuynh hướng biến động giỏ chứng khoỏn. Chỳng ta cú thể coi Đường trung bỡnh trượt như là đường thẳng xu thế bị bẻ cong theo sự biến động của giỏ chứng khoỏn.

Một vớ dụ về Đường trung bỡnh trượt của giỏ chứng khoỏn AGF:

Hỡnh 2.1: Đồ thị biến động giỏ cổ phiếu AGF (Lastupdate: 05/05/2005)

2.1.2 Giải thớch về đường trung bỡnh trượt (Moving average - MA):

Những dấu hiệu mua bỏn chứng khoỏn xuất hiện khi Đường trung bỡnh trượt cắt đường biểu diễn sự biến động giỏ chứng khoỏn hoặc khi hai đường trung bỡnh trượt cắt nhau khi chỳng ta dựng nhiều Đường trung bỡnh trượt một lỳc để phõn tớch. Một cỏch tương tự như đường thẳng xu thế Đường trung bỡnh trượt cung cấp cho chỳng ta một vựng của sự hỗ trợ và khỏng cự, Đối với Đường trung bỡnh trượt được tớnh với thời gian càng dài thỡ ý nghĩa của sự giao nhau giữa đường Đường trung bỡnh trượt và đường biểu diễn sự biến động giỏ chứng khoỏn, hoặc sự giao nhau giữa cỏc Đường trung bỡnh trượt với nhau càng cú ý nghĩa trong phõn tớch.

Đường trung bỡnh trượt là một chỉ bỏo kỹ thuật muộn, một sự giao nhau với đường Đường trung bỡnh trượt thụng thường bỏo hiệu một khuynh hướng đảo chiều, điều này thường được sử dụng để xỏc nhận một khuynh hướng mới đó bắt đầu. Núi chung đường MA được tớnh càng dài thỡ giỏ trị mang lại của sự giao nhau mà nú mang lại càng cú ý nghĩa lớn. Vớ dụ, sự giao nhau của đường MA 100 hoặc 200 ngày

thường mang lại ý nghĩa quan trọng hơn một cỏch đỏng kể so với sự giao nhau của đường MA 20 ngày.

Đường trung bỡnh trượt tuyến tớnh cú trọng số gắn liền với những diễn biến gần đõy nhất trong sự biến động của giỏ chứng khoỏn trờn thị trường. Lý do chớnh là theo cỏch tớnh của Đường trung bỡnh trượt tuyến tớnh cú trọng số thỡ dữ liệu càng gần thời điểm hiện tại thỡ càng được nhõn với trọng số càng lớn. Cụ thể cụng thức tớnh của Đường trung bỡnh trượt tuyến tớnh cú trọng số: (cụng thức bổ xung sau). Đường trung bỡnh trượt đơn giản (Simple Moving Averages - SMA) được tớnh toỏn theo cỏch

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp Phân tích kỹ thuật tại Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 58)