- Lượng non B cần nấu: G13 = (G8 +G 12) x = 92
PHẦN VII: TÍNH XÂY DỰNG
7.1. Tính nhân lực lao động :
7.1.1. Chế độ làm việc của nhà máy :
Vì điều kiện khí hậu ở nước ta nĩi chung và các tỉnh duyên hải miền trung nĩi riêng, chỉ thuận lợi cho việc trồng mía và thu hoạch theo mùa. Do đĩ, hầu hết các nhà máy đường đều sản xuất theo mùa vụ, mỗi năm nhà máy hoạt động khoảng từ 6, 7 tháng, (từ tháng 11 năm trước đến tháng 6, 7 năm sau).
Trong thời gian sản xuất của nhà máy, cơng nhân làm việc với chế độ 3 ca/ngày, mỗi tháng nghỉ 2 ngày để sửa chửa định kỳ. Sau mỗi vụ sản xuất, nhà máy cĩ kế hoạch tu bổ, sửa chữa lớn chuẩn bị cho vụ tiếp theo. Tổng thời gian sản xuất theo lịch của nhà máy là 242 ngày.
- Thời gian làm việc của nhà máy và thiết bị :
Xác định theo cơng thức: TLV = TSX – (TNSX + TNKT). Trong đĩ: - TSX: Thời gian sản xuất, TSX = 242 ngày.
- TNSX : Thời gian nghỉ sản xuất kiểm tra định kỳ, TNSX = 8 x 2 = 16 ngày/vụ.
- TNKT: thời gian ngưng sản xuất do kỹ thuật, TNKT = 15 ngày/vụ. ⇒ TLV = 242 – (16 + 15) = 211 ngày/vụ.
- Hệ số điều tiết của cơng nhân: K =
SXTTSX SX T
T
Trong đĩ: TSXTT là thời gian sản xuất thực tế, ngày/vụ.
Thời gian nghỉ trong một vụ như sau: .- Nghỉ tết Nguyên Đán: 8 ngày. - Nghỉ lễ và nghỉ cĩ lý do: 6 ngày.
- Nghỉ chủ nhật : 28 ngày
Hệ số điều tiết cơng nhân: K = 242 (8 6 28) 242
+ +
− = 1,21
7.1.3. Số cơng nhân viên trong nhà máy :
7.1.3.1. Số cơng nhân lao động trong một ca sản xuất :
Việc phân bố số lượng người làm việc của mỗi ca ở mỗi bộ phận được cho theo bảng sau :
Bảng 6.1: Số cơng nhân lao động trong một ca sản xuất
STT Cơng việc Một ca Số ca làm Một ngày
1 Cân mía 2 3 6
2 Cẩu mía 2 3 6
3 Phục vụ bãi mía 2 3 6
4 Khu ép 5 3 15
5 Khu điều chỉnh bơm 1 3 3
6 Kiểm tra và sữa chữa các khu vực 4 3 12
7 Hồ vơi 1 3 3
8 Khu bốc hơi, gia nhiệt 3 3 9
9 Khu lọc chân khơng 1 3 3
10 Lắng trong 1 3 3
11 Khu nước ngưng 1 3 3
12 Khu nấu đường 4 3 12
13 Bộ phận trợ tinh 3 3 9
15 Bộ phận hồi dung 2 3 6
16 Bộ phận sấy đường 1 3 3
17 Bộ phận sàng phân loại 1 3 3
18 Bộ phận đĩng bao, vận chuyển 8 3 24
19 Bộ phận hố nghiệm 4 3 12
20 Khu điều chỉnh bơm nước 2 3 6
21 Khu phát điện 5 3 15
22 Khu lị hơi 5 3 15
Tổng 61 183
Để giảm chi phí trong việc thuê cơng nhân, nhà máy tuyển một bộ phận lao động hợp đồng ngồi số lao động chính.
Số cơng nhân hợp đồng lấy 30% so với lượng cơng nhân trực tiếp sản xuất. - Số cơng nhân hợp đồng là: CHD = 0,3 x 183 = 55 người.
- Số cơng nhân chính thức của nhà máy: CCT = 183 – 55 = 128 người. - Số cơng nhân cĩ biên chế: CBC = K x CCT = 1,21 x 128 = 155 người. - Số cơng nhân trực tiếp sản xuất: CTT = 155 + 55 = 210 người.
- Số cơng nhân hoạt động trong khu cơ điện lấy 10% số cơng nhân chính. CCD = 0,1 x 210 = 21 người.
- Số cơng nhân lái xe trong nhà máy lấy bằng số xe chở mía của nhà máy: Tính số xe chở mía:
Chọn loại xe vận chuyển mía là loại KAMAX, cĩ rơ-mooc, trung bình mỗi xe chở được 22 tấn, mỗi ngày vận chuyển được 6 chuyến. Với năng suất nhà máy là 2300 tấn/ngày.
Số lượng xe cần vận chuyển mía cho nhà máy là: Nx = 6 22
2300
× ≈ 18 (xe). Chọn 3 xe dự phịng. Vậy số xe cần dùng là 21 xe.
⇒ Số cơng nhân lái xe trong nhà máy: CLX = 18 người (khơng tính cho số xe dự phịng).