Phương pháp Bảng cân đối tài khoản

Một phần của tài liệu đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp của kế toán (Trang 30 - 32)

Bảng cân đối kế toán chỉ được lập sau khi Bảng cân đối tài khoản đã được lập ra vì lúc đó các số liệu đã được kiểm tra chính xác.

3.4.1.1 Mục đích

Bảng cân đối tài khoản dùng để kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên các tài khoản tổng hợp.

3.4.1.2 Nguyên tắc

Việc kiểm tra dựa vào cơ sở 2 kết luận sau:

Từ tính chất cân bằng giữa Tài sản và Nguồn vốn: Tổng số dư Nợ của tất cả các tài khoản bằng tổng số dư Có của tất cả các tài khoản.

Từ nguyên tắc ghi sổ kép: Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các tài khoản bằng tổng phát sinh Có của tất cả các tài khoản.

3.4.1.3 Kết cấu

Bảng cân đối tài khoản là bảng kê toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản; được phân biệt theo 2 cột Nợ – Có ở mỗi tài khoản. Sau đó, tính toán các con số tổng cộng cột Nợ và tổng cộng cột Có, nếu xảy ra các đẳng thức làm nguyên tắc kiểm tra thì việc ghi chép được xem là chính xác.

Đơn vị:… BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Tháng… năm…

Đơn vị tính:

Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ

Tên tài khoản Số

hiệu Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Tài khoản… …

Ví dụ 6: Lấy lại số liệu ở ví dụ 5 – chương 3 để lập Bảng cân đối tài khoản tháng 9 BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Tháng 9 năm …

(Đơn vị: đồng)

Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ

Tên tài khoản Số hiệu

Tổng cộng

Hạn chế: Bảng cân đối tài khoản không phát hiện một số trường hợp sai có

Một phần của tài liệu đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp của kế toán (Trang 30 - 32)