Đánh giá hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng cá nhân

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng.pdf (Trang 82)

Bảng 15 : CÁC CHỈ TIÊU đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN NĂM 2005-2007 CHỈ TIÊU đVT NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

1. Dư nợ bình quân cá nhân - Ngắn hạn - Trung và dài hạn Triệu ựồng 420.635 122.289 298.346 536.911 179.427 357.484 663.005 314.941 348.064

2. Nợ xấu cho vay cá nhân Triệu ựồng 2.015 1.759 868

3. Hệ số thu nợ cá nhân - Ngắn hạn - Trung và dài hạn % 78,92 81,73 77,72 78,45 61,62 89,67 78,35 46,25 117,59 4. Vòng quay vốn tắn dụng cá nhân - Ngắn hạn - Trung và dài hạn Vòng 1,07 1,14 1,04 0,76 0,72 0,78 0,76 0,52 0,98 5. Nợ quá hạn CN/tổng dư nợ CN - NQH ngắn hạn/Dư nợ ngắn hạn - NQH T & D hạn/Dư nợ T & D hạn

% 0,70 0,48 0,79 0,49 0,13 0,71 0,20 0,03 0,41

6. Nợ xấu / Nợ quá hạn cá nhân % 60 60 60

7. Nợ xấu / Tổng dư nợ cá nhân % 0,42 0,30 0,12

Nguồn: Tự thực hiện

4.2.5.1. Hệ số thu nợ cá nhân

Từ bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ qua ba năm có xu hướng giảm xuống. Năm 2005, hệ số thu nợ là 78,92%; năm 2006 hệ số thu nợ giảm còn 78,45%; năm 2007 tiếp tục giảm còn 78,35%. Ngân hàng giảm tỷ trọng cho vay trung và dài hạn và tiến hành tập trung thu nợ nên hệ số thu nợ trung và dài hạn tăng lên nhanh chóng: Năm 2005, hệ số thu nợ trung và dài hạn là 77,72%, năm 2006 ựạt 89,67%, năm 2007 tăng lên ựến 117,59%. Còn hệ số thu nợ cho vay ngắn hạn thì ngày càng giảm xuống. điều này cho thấy Ngân hàng ựẩy mạnh cho vay ngắn hạn nhưng công tác thu nợ còn hạn chế, số vốn thu hồi chưa cao. Bên cạnh ựó,

nguyên nhân là do ựến cuối năm 2007 ựa số các khoản nợ ngắn hạn ựều chưa ựến hạn thu hồi. Tuy nhiên nhìn chung hệ số thu nợ còn ở mức tương ựối tốt. Sacombank Cần Thơ cần hoàn thiện chắnh sách thu nợ ựể hệ số thu nợ có sự cải thiện tắch cực ựồng thời cũng ựể nâng cao chất lượng tắn dụng ựảm bảo sự tăng trưởng bền vững.

4.2.5.2. Vòng quay vốn tắn dụng

Là tỷ số giữa doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân. Vòng quay vốn tắn dụng thể hiện hiệu quả sử dụng ựồng vốn cho vay, chỉ tiêu này ựo lường tốc ựộ luân chuyển vốn tắn dụng, cho biết số vốn ựầu tư ựược quay vòng nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất ựịnh.

Qua bảng phân tắch trên cho ta thấy vòng quay vốn tắn dụng của Ngân hàng có xu hướng giảm qua các năm, năm 2005 là 1,07 vòng thì sang năm 2006, 2007 giảm xuống còn 0,76 vòng. Mặc dù ngân hàng nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn nhưng tốc ựộ tăng doanh số thu nợ còn ở mức thấp, tình hình vay vốn ngày càng gia tăng nên dẫn ựến ựồng vốn cho vay ngắn hạn quay vòng ngày càng chậm. Do doanh số thu nợ trung và dài hạn năm 2007 tăng lên trong khi dư nợ cho vay ngày càng giảm dẫn ựến vòng quay vốn trung và dài hạn tăng lên. Nhìn chung, sự sụt giảm vòng quay vốn tắn dụng cho thấy hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng chưa cao.

4.2.5.3. Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cá nhân ựược khống chế ở mức rất thấp: năm 2005 tỷ lệ này chỉ 0,7%; năm 2006 giảm xuống còn 0,49%; năm 2007 giảm còn 0,2%, thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống là 0,39%. So với quy ựịnh của Sacombank Cần Thơ, tỷ lệ nợ quá hạn ựược quy ựịnh là 1%, ta thấy tỷ lệ này thể hiện mức ựộ rủi ro tắn dụng cá nhân của Ngân hàng rất thấp, hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng rất cao. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn, trung và dài hạn ựều có xu hướng giảm xuống rất nhanh (Xem hình 16)

Hình 16: Tỷ lệ nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn

Từ năm 2006, từ kinh nghiệm xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng doanh nghiệp, Sacombank triển khai thử nghiệm hệ thống xếp hạng tắn dụng cá nhân. Mặc dù còn trong giai ựoạn hoàn thiện nhưng hệ thống xếp hạng tắn dụng cá nhân ựã ựem lại kết quả hết sức khả quan với sự cố gắng hết mình của cán bộ tắn dụng trong việc thẩm ựịnh, quản lý món vay, thu hồi nợ, tỷ lệ nợ quá hạn ựược giữ ở mức rất thấp, chất lượng tắn dụng ựược nâng cao rõ rệt.

4.2.5.4. Nợ xấu

đều ựặc biệt quan tâm là tình hình nợ xấu của ngân hàng, từ năm 2005 hệ thống ngân hàng tiến hành phân loại nợ xấu khách hàng là nợ ựược phân loại từ nhóm 3 ựến nhóm 5. Năm 2005 nợ xấu cá nhân là 2.015 triệu ựồng chiếm 0,42% trên tổng dư nợ cá nhân. Năm 2006 ựã có sự thể hiện tắch cực hơn nữa, cụ thể nợ xấu chỉ còn 1.759 triệu ựồng chiếm gần 0,3% trong dư nợ cá nhân, giảm 256 triệu ựồng so với năm 2005; năm 2007, nợ xấu giảm xuống còn 868 triệu ựồng, chiếm 0,12% tổng dư nợ cá nhân.

Nợ xấu của ngân hàng chiếm khoản 60% nợ quá hạn và tập trung ở lĩnh vực cho vay tắn chấp, chủ yếu là cho vay góp chợ và cho vay cán bộ nhân viên, cho vay tiêu dùng, cho vay nông nghiệp. Nợ xấu chủ yếu tập trung ở cho vay trung và dài hạn. 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 2005 2006 2007 Năm % Nợ quá hạn /tổng dư nợ NQH ngắn hạn/Dư nợ ngắn hạn NQH T & D hạn/Dư nợ T & D hạn

Nợ ựã xử lý rủi ro tắnh ựến hết năm 2007 chỉ chiếm một con số nhỏ khoản 21 triệu ựồng sau khi ựã làm mọi cách ựể thu hồi nợ như: phát mãi tài sản thế chấp, thu qua bảo hiểm, vận ựộng người thân trả thay,...

4.2.5.5. Nguyên nhân rủi ro tắn dụng

* Nguyên nhân chủ quan

- Quy trình thẩm ựịnh tắn dụng mà Ngân hàng ựang thực hiện có ựặc ựiểm là gần như duy nhất chỉ có cán bộ tắn dụng tiếp xúc với khách hàng trong suốt thời gian vay vốn nên có thể dễ xảy ra sai sót trong quá trình thẩm ựịnh, xác minh, ựề xuất cho vay,...do nhiều nguyên nhân xuất phát từ trình ựộ, kinh nghiệm, khả năng tổng hợp phân tắch ựánh giá tình hình kinh tế xã hội của cán bộ tắn dụng.

- Cơ cấu cho vay còn chưa hợp lý, chú trọng vào một số mảng cho vay phân tán ựơn lẻ, cho vay các ngành nghề ắt tiềm năng phát triển, tắnh cạnh tranh và khả năng chịu ựựng trước các biến ựộng thị trường không cao. điều này có thể do áp lực cạnh tranh gay gắt không thể hình thành nên cơ cấu ngay như mong muốn, phải khai thác các mảng vay sẵn có.

- Một nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng ựến khả năng phát sinh nợ quá hạn là việc ựịnh sai kỳ hạn trả nợ, xác ựịnh mức cho vay không ựủ ựể khách hàng phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn ựược tài trợ, có thể dẫn ựến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục ựắch khi bắt ựầu gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh.

- Khi cho vay có trường hợp không xem xét kỹ khả năng ựảm bảo tiền vay của khách hàng. Việc xem xét tài sản thế chấp chỉ ựánh giá trên mặt giấy tờ mà không thẩm ựịnh về mặt nguồn gốc và quá trình hình thành tài sản, hoặc xảy ra tranh chấp, sang nhượng, cầm cố không hợp pháp.

* Nguyên nhân khách quan

- Cơ sở hạ tầng chưa ựược ựầu tư ựầy ựủ, thông tin khách hàng không dễ tra cứu khiến các ngân hàng lo ngại. Ở nước ngoài chỉ cần truy cập hệ thống thông tin là có thể biết rõ về khách hàng, nhưng ở Việt Nam không ựược như vậy nên khó quản lý ựược rủi ro.

- Với những thay ựổi của các ựiều kiện kinh doanh, ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh,...làm cho nhiều hộ nông dân bị mất vốn, các hộ sản xuất kinh

doanh làm ăn không có hiệu quả không có khả năng hoàn trả lại vốn và lãi cho Ngân hàng.

- Các vụ kiện cá tra, cá basa, vụ kiện tôm, nông dân bị ép giá ựầu ra, Nhà nước chưa có tổ chức trung gian nào làm trung gian ựưa sản phẩm nông sản ựến tay người tiêu dùng hay bao tiêu sản phẩm.

- Hiện tượng Ộựóng băng bất ựộng sảnỢ không chỉ ảnh hưởng ựến lĩnh vực cho vay bất ựộng sản mà còn ảnh hưởng ựến các lĩnh vực cho vay khác vì phần lớn tài sản thế chấp là bất ựộng sản gây ra không ắt khó khăn khi Ngân hàng phát mãi tài sản thế chấp

- Các chắnh sách và quy ựịnh pháp luật liên quan ựến hoạt ựộng ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước ựã ban hành các quyết ựịnh: Quyết ựịnh 127/2005/Qđ-NHNN sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của của quy chế cho vay của tổ chức tắn dụng ựối với khách hàng, Quyết ựịnh 493/ 2005/ Qđ-NHNN quy ựịnh về phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phòng rủi ro tắn dụng. đây là các quyết ựịnh ựưa hoạt ựộng tắn dụng tiếp cận dần với các chuẩn mực quốc tế, có ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng cho vay, thu nợ, nợ quá hạn và dự phòng .

- Một số nguyên nhân khách quan không kiểm soát ựược như: cán bộ nhân viên mất việc, ốm ựau, bị tai nạn, ở tù, chết; thương nhân ở các chợ lừa ựảo, không làm ăn chân chắnh, chơi hụi, số ựề, cờ bạc dẫn ựến nợ nần chồng chất rồi bỏ trốn khỏi ựịa phương,...làm cho nợ quá hạn tăng lên.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT đỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CẦN THƠ

5.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC đỐI VỚI HOẠT đỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 5.1.1. Cơ hội

- Trong ựiều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam ựang ựứng trước những cơ hội và thách thức. đầu năm 2007, Việt Nam ựã trở thành thành viên chắnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Ngành Tài chắnh Ngân hàng là một trong những mắt xắch quan trọng góp phần thúc ựẩy nền kinh tế phát triển. Các chắnh sách mở cửa thông thoáng hơn: những chuẩn mực quốc tế sẽ phải sớm ựược áp dụng tại Việt Nam trong lộ trình cải cách. Xu hướng này ựòi hỏi các ngân hàng, trong ựó có Sacombank phải tăng cường việc áp dụng các quy ựịnh kế toán, kiểm toán, quản lý rủi ro,...theo ựúng các chuẩn mực quốc tế. điều này giúp cho hoạt ựộng quản trị của ngân hàng tốt hơn, an toàn hơn và phát triển vững chắc hơn.

- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển ổn ựịnh, cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển tắch cực, tốc ựộ tăng trưởng năm 2008 ựược dự báo tăng trên 9%, thu nhập và mức sống của người dân ngày càng gia tăng, nhu cầu mua sắm có khả năng tăng cao ở mức 15% Ờ20% . đó là nhờ sự gia tăng mạnh của ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam, sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của khu vực kinh tế nhà nước và những cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Sự phát triển kinh tế sẽ tạo cơ hội phát triển cho thị trường dịch vụ ngân hàng ựặc biệt là thị trường tắn dụng cá nhân.

- Kinh tế Việt Nam ựang tăng trưởng ở mức rất cao, thu nhập và mức sống của người dân ngày càng ựược cải thiện và có tắch lũy nên nhu cầu về tiền gửi tiết kiệm là yếu tố ựược quan tâm hàng ựầu của phần lớn người dân. Hoạt ựộng kinh doanh cá thể và nhu cầu mở rộng quy mô phát triển kinh doanh hộ gia ựình ngày càng cao, do ựó nhu cầu vay vốn ựể mở rộng sản xuất kinh doanh cũng tăng theo và ngày một cao hơn.

- Cơ hội phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện ựại: với việc tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, các ngân hàng Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận

và nghiên cứu cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện ựại, ựa dạng về chủng loại và nhiều tiện ắch cho khách hàng.

- Nền kinh tế nước ta ựang trong giai ựoạn tiếp tục tham gia sâu vào sân chơi quốc tế. Vào ựó, thị trường rộng mở; trong cơ cấu dân số học người trẻ, năng ựộng chiếm tỷ trọng cao, thu nhập gia tăng, mật ựộ phục vụ của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam còn rất thấp, bình quân 5-6%, với khoảng 76 NHTM và trên 4.000 chi nhánh lớn nhỏ; theo một thống kê mới ựây cho thấy nguồn vốn nhàn rỗi còn trong dân cư còn khoảng 8 tỷ USD; ựại bộ phận dân cư chưa tiếp xúc nhiều với các hoạt ựộng cũng như các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, khoản 15 triệu người chưa có tài khoản tại ngân hàng, bình quân 4 người trưởng thành mới có một tài khoản, thấp nhất khu vực,...Các cơ hội ựó, ngân hàng cần tận dụng, ựẩy nhanh lợi thế, chuyển biến nhận thức kịp thời nhằm khai thác tốt những phân khúc trong thị trường tắn dụng cá nhân còn ựang bỏ ngõ. Mở rộng nhiều hình thức cho vay, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, giảm bớt thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian cho vay sẽ là một khởi ựầu cho sự phát triển lâu dài và bền vững của một hệ thống Ngân hàng hiện ựại.

5.1.2. Thách thức

- Áp lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập: cùng với tiến trình tái cấu trúc hệ thống NHTM quốc doanh và tiến trình hội nhập quốc tế, Sacombank phải chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ phắa các ngân hàng quốc doanh về quy mô vốn, về hệ thống mạng lưới và cơ sở vật chất, sự hỗ trợ của nhà nước, chịu sự cạnh tranh trên nhiều phương diện, cấp ựộ từ phắa các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng ựược thành lập từ các ựơn vị kinh tế có tiềm lực tài chắnh mạnh có những lợi thế về vốn và công nghệ.

- Trong hoạt ựộng tắn dụng, lĩnh vực cho vay tiêu dùng của các ngân hàng ựang phải cạnh tranh khốc liệt về lãi suất và dịch vụ với các công ty tài chắnh vừa mới ra ựời. Hầu hết các công ty này ựều ựẩy mạnh cho vay sinh hoạt tiêu dùng cá nhân Ờ một thị trường ựược ựánh giá tiềm năng ở nước ta với các hình thức cho vay linh hoạt, nhiều hạn mức cho vay khá cao, khách hàng có thể vay vốn trong thời gian rất ngắn từ 10-15 phút, phong cách phục vụ chu ựáo và có những dịch vụ tiện ắch kèm theo.

- Sự cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ thay thế: Sự phát triển của thị trường vốn, thị trường bảo hiểm và một số kênh huy ựộng vốn mới như tiết kiệm bưu ựiện...ựang trở thành những nhân tố quan trọng ảnh hưởng ựến nhu cầu của các doanh nghiệp và cá nhân về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

- Tình hình chung ựó ựặt Sacombank Cần Thơ ựứng trước những thách thức không nhỏ:

+ đối ựầu với vấn ựề về mở rộng kênh phân phối, ựưa các tiện ắch ựến tận tay người tiêu dùng cùng với áp lực chi phắ ựi kèm.

+ Vấn ựề ựa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, phản ứng nhanh theo tốc ựộ chuyển hướng của thị trường và tắnh khác biệt cần thiết khi nhu cầu sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của Ngân hàng ngày càng ựược nhiều người quan tâm và ựòi hỏi cao về tắnh ựa dạng, chất lượng sản phẩm dịch vụ và kỹ năng phục vụ khách hàng.

+ Vai trò quản lý, ựặc biệt là quản lý rủi ro trong bối cảnh qui mô mở rộng khá lớn, công tác ựào tạo chưa ựáp ứng kịp thời.

+ Công nghệ thông tin cho việc kết nối các giao dịch, ựảm bảo ựộ chắnh xác, an toàn.

+ đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, ựủ sức kiến tạo thị trường với hấp lực

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng.pdf (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)