TTCKVN:
Theo đánh giá chung trong thời điểm hiện nay thì kiến thức về chứng khốn nĩi riêng và TTCK nĩi chung của các nhà đầu tư cịn rất nhiều hạn chế. Hầu hết các nhà đầu tư khi tham gia đầu tư vào TTCKVN đều theo cảm tính, theo ý nghĩ chủ quan về một số loại cổ phiếu hoặc một kiểu đầu tư theo đám đơng mà khơng thơng qua một phân tích, đánh giá cụ thể nào.
Theo ý kiến của một nhà đầu tư cho rằng: “Số đơng nhà đầu tư từ lâu đã hiểu rằng, giá cổ phiếu là rất hấp dẫn, nhưng lại đùn đẩy nhau nên VN-Index giảm mãi. Khi nhà đầu tư nước ngồi đổ tiền ra mua dồn dập, mọi người mới tranh thủ mua vì sợ rằng, cơ hội khơng cịn nữa”. Theo anh, VN-Index chẳng thể nào tăng hơn 20% trong vịng một tháng, nếu nhà đầu tư khơng đột nhiên tự nhận ra là mình đánh giá cổ phiếu quá thấp, đủ thấy để cổ phiếu tăng giá vùn vụt ngay cả khi Cơng ty Niêm yết thực sự yếu đi. Sau hàng loạt vụ xì-căng-đan tài chính của Bibica, REE, Halong Canfoodco, BTC … được phát hiện trong khoảng thời gian đầu năm 2003, cộng với kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2003 khơng mấy khả quan, việc nhà đầu tư giá thấp các Cơng ty Niêm yết cũng là điều dễ hiểu. Như vậy, ta cũng cĩ thể thấy được rằng giá cả cổ phiếu tăng giảm khơng dựa vào tình hình hoạt động của cơng ty mà chỉ thay đổi trong tâm lý của nhà đầu tư khi nhìn nhận một cách chủ quan về TTCKVN.
Nhìn một cách tổng thể về chứng khốn nĩi riêng và TTCK nĩi chung, ta thấy vẫn cịn rất nhiều hạn chế. Đại đa số nhà đầu tư chưa được trang bị những kiến thức cơ bản về chứng khốn và TTCK, cho nên họ tham gia vào thị trường một cách tự phát, chủ yếu qua sự giới thiệu, mách lối của người thân, bạn bè mà khơng thơng qua một phân tích, đánh giá cụ thể nào về tình hình thị trường. Theo lời TS. Nguyễn Sơn (UBCKNN) thì:”Cơng chúng đầu tư bị ảnh hưởng quá
nhiều bởi yếu tố tâm lý hành động theo đám đơng chứ khơng dựa trên những cân nhắc phân tích tình hình một cách khách quan”. Cĩ thể nĩi rằng, kể từ khi TTCK được thành lập đến nay, phần lớn những người tham gia thị trường chỉ vì sự tị mị hay tính hiếu kỳ, theo ThS. Nguyễn Thị Thuận (TTGDCK Hà Nội) thì:”Họ đi chợ chứng khốn theo phản ứng dây chuyền”,”họ khơng cần quan tâm đến thơng tin và phân tích thơng tin mà chỉ quan tâm đến việc cĩ nhận được “tích kê” và cĩ mua được chứng khốn hay khơng?”. Nĩi cách khác, họ đã quên mất một điều rằng đầu tư chứng khốn là một loại hình đầu tư cao cấp, ở đĩ nĩ địi hỏi nhà đầu tư phải cĩ tính chuyên nghiệp, bản lĩnh vững vàng, phải nhanh chĩng thích nghi với những biến động của thị trường. Trên TTCKVN thì điều này thực sự quá “xa lạ” đối với nhà đầu tư, bằng chứng là khi giá cổ phiếu tăng cao thì họ tranh giành nhau sao cho mua bằng được cổ phiếu, mua càng nhiều càng tốt thậm chí nhiều người đã bán cả nhà và cửa hiệu, vay ngân hàng, vay bạn bè với lãi suất cao để mua cổ phiếu. Khi thị trường bắt đầu cĩ dấu hiệu chững lại và giá cổ phiếu bắt đầu cĩ chiều hướng suy giảm, họ lại vội bán tống, bán tháo những cổ phiếu mà mình đã cố cơng mua cho bằng được đĩ đi. Chính việc đầu tư theo cái kiểu “ ăn sổi, ở thì “ như vậy đã làm nhiều nhà đầu tư thua lỗ nặng nề. Đầu tư vào cổ phiếu là đầu tư dài hạn, là đầu tư vào sự kỳ vọng trong tương lai chứ khơng phải thấy cái lợi trước mắt mà đầu tư, phải chọn thời điểm thích hợp để ra quyết định mua, bán và đặc biệt là phải cĩ bản lĩnh thị trường vững vàng. Chẳng cĩ thị trường nào chỉ cĩ giá hoặc lên mãi hoặc xuống mãi, nên chúng ta cần phải cĩ một chiến lược đầu tư thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro. Anh N.Đ.U., một nhà đầu tư ở sàn giao dịch Cơng ty Chứng khốn Thăng Long (Hà Nội) kể:“Từ phiên giao dịch ngày 13/06/2001, biên độ giao động giá cổ phiếu được mở rộng từ ±2% lên ±7%. Giá cổ phiếu đã tăng nhanh liên tục kịch trần trong khoảng 7 phiên liền. Nhìn tiền “múa” mà chĩng mặt. Cái thời đĩ, cứ mua được 100 triệu cổ phiếu phiên này thì phiên sau đã cĩ 7 triệu tiền lãi, cứ thế các nhà đầu tư nhảy bổ vào mua. Nhiều người dốc hết vốn, vay nĩng cho cuộc chơi. Và đến khi quả bĩng xì hơi, giá cổ phiếu giảm liên tục thì mới ngã ngửa”. Anh N.Đ.U. cho biết thêm :” Nhiều người đã bán cổ phiếu ra khi giá đang lên, nhưng thấy giá tăng liên tục thì xĩt của lại gom tiền, vay nĩng mua lại cổ phiếu. Và khi giá cổ phiếu xuống, xuống liên tục thì … bi kịch đã xảy ra, khơng ít người gần như trắng tay, ơm mĩn nợ lớn mà rời khỏi TTCK”.
Vào thời điểm 24/10/2003, chỉ số VN-INDEX giảm xuống ở mức thấp nhất làm cho các nhà đầu tư trong nước lo sợ khơng dám đầu tư vì sợ rủi ro nhưng lại là một tin hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngồi. Các nhà đầu tư nước ngồi đã thấy được xu hướng phát triển trong tương lai nên họ đã tích cực đầu tư một cách mạnh mẽ vào TTCKVN, và tỷ suất sinh lợi của các nhà đầu tư nước ngồi cho đến thời điểm hiện nay là rất cao (lên đến xấp xỉ 200% trong vịng gần 6 tháng tính đến thời điểm tháng 03/2004 nếu đầu tư vào cổ phiếu BBC). Chúng ta cĩ thể nhận thấy rằng một điều là nhờ cĩ các nhà đầu tư nước
ngồi, TTCKVN mới cĩ thể thốt ra khỏi thời kỳ đen tối đĩ mặc dù tình hình hoạt động của các cơng ty cũng như các phân tích từ trong quá khứ thì việc đầu tư sẽ mang lại một tỷ suất sinh lợi cao. Điều này chứng tỏ TTCKVN đang rất hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi với các chỉ số tỷ suất hồn vốn chủ sở hữu và tỷ lệ chi trả cổ tức khá cao (lần lượt là 20.5% ; 17%) trong khi giá cổ phiếu là rất thấp. Vậy tại sao các nhà đầu tư Việt Nam khơng thấy được xu hướng trên mà chỉ nhìn thấy cục diện chung là chỉ số VN-INDEX giảm xuống đến mức thấp nhất rồi đồng loạt “tẩy chay” TTCKVN, rõ ràng là một sự đầu tư theo cảm tính. Vấn đề này là một câu hỏi lớn đặt ra cho các cấp lãnh đạo TTCKVN trong việc xây dựng một hệ thống đánh giá chung và cĩ hiệu quả cho thị trường như hệ thống chỉ số beta của Lý thuyết CAPM hay APT, thiết lập danh mục đầu tư hiệu quả dựa trên các đánh giá chung về rủi ro hệ thống (theo giả thiết của Mơ hình định giá tài sản vốn - CAPM) nhằm hướng nhà đầu tư tìm được một tỷ suất sinh lợi phù hợp với mức độ chịu đựng rủi ro của riêng mình. Đồng thời, ta cần phải tập cho các nhà đầu tư trong việc phân tích các rủi ro trên TTCKVN. Theo chúng tơi thì khi tham gia vào TTCKVN nhà đầu tư phải quan tâm đến 2 loại rủi ro như trong mơ hình CAPM đã đề cập là rủi ro hệ thống và rủi ro khơng hệ
thống cũng như cách thức làm sao để khi tham gia đầu tư sẽ tối thiểu hố rủi ro và tối đa hố lợi nhuận. Phần trên chúng tơi đã chứng minh để cĩ thể đạt được
mục tiêu trên chúng ta cần phải biết tạo lập danh mục đầu tư hiệu quả chứ khơng phải đầu tư một cách tràn lan, cảm tính. Phương pháp tính tốn rủi ro hệ thống của danh mục cũng như việc thiết lập danh mục đầu tư hiệu quả sẽ được trình bày ở phần tiếp sau đây.