Tính tốn độ nhạy cảm (rủi ro) của từng chứng khốn trong mối quan hệ với những biến động trên TTCKVN:

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích và đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán VN (sử dụng mô hình CAPM).Doc (Trang 36 - 40)

1. Ứng dụng Lý thuyết CAPM để đo lường hệ số rủi ro của các loại chứng khốn trong mối tương quan với danh mục đầu tư trên TTCKVN:

1.4. Tính tốn độ nhạy cảm (rủi ro) của từng chứng khốn trong mối quan hệ với những biến động trên TTCKVN:

hệ với những biến động trên TTCKVN:

Phần trên chúng tơi đã trình bày cách tính tốn rủi ro của một danh mục gồm 2 cổ phiếu. Việc tính tốn rủi ro của danh mục thị trường chứng khốn Việt Nam cũng tương tự như vậy. Như chúng ta đã biết: :”Rủi ro của một danh mục đa dạng hố tốt chỉ phụ thuộc vào rủi ro thị trường của các chứng khốn cĩ

trong danh mục”. Do đĩ vấn đề quan trọng của chúng ta là làm sao cĩ thể xác

định được rủi ro thị trường của các chứng khốn riêng lẻ đang được giao dịch trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Điều này giúp chúng ta xác định được rủi ro của danh mục chúng ta đang đầu tư sẽ thay đổi ra sao khi đầu tư thêm hay loại bỏ một chứng khốn trong danh mục. Để xác định được điều này chúng ta cần phải đo lường độ nhạy cảm của chứng khốn đĩ đối với các biến động trên thị trường chứng khốn. Theo lý thuyết CAPM độ nhạy cảm (β) được tính tốn như sau: 2 ) , ( m m j k k COV σ β =

Trong đĩ: kj là tỷ suất sinh lợi của cổ phần i km là tỷ suất sinh lợi thị trường

Danh mục đầu tư gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro

N(0.00%, 0.37%) M(3.71%,1.68%) 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 0.0% 0.5% 1.0% 1.5% 2.0% 2.5% 3.0% Độ lệch chuẩn TSSL danh mục TSSL mon g đợi của dan h mục

2

m

σ là phương sai của tỷ suất sinh lợi thị trường

Các bước tính tốn độ nhạy cảm β của từng chứng khốn trong TTCKVN:

 Bước 1 : Xác định số lượng cơng ty tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam :Tính cho đến thời điểm 01/03/2004 trên TTCKVN đã tiến hành được 735 phiên giao dịch với 22 cơng ty tham gia niêm yết, bao gồm:

• AGF : Cơng ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thuỷ Sản An Giang.

• BBC : Cơng ty cổ phần Bánh Kẹo Biên Hồ – Bibica.

• BPC : Cơng ty cổ phần Bao Bì Bỉm Sơn.

• BT6 : Cơng ty cổ phần Bê Tơng 620 Châu Thới.

• BTC : Cơng ty cổ phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu.

• CAN : Cơng ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long - Ha Long Canfoodco.

• DPC : Cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng.

• GIL : Cơng ty cổ phần Sản Xuất Kinh Doanh và Xuất Nhập Khẩu Bình Thạnh – Gilimex.

• GMD : Cơng ty cổ phần Đại Lý Liên Hiệp Vận Chuyển – Gemadept.

• HAP : Cơng ty cổ phần Giấy Hải Phịng – Hapaco.

• HAS : Cơng ty cổ phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội – Hacisco.

• KHA : Cơng ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội – Khahomex.

• LAF : Cơng ty cổ phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Long An – Lafooco.

• PMS : Cơng ty cổ phần

• REE : Cơng ty cổ phần Cơ Điện Lạnh.

• SAM : Cơng ty cổ phần và Vật Liệu Viễn Thơng Sacom.

• SAV : Cơng ty cổ phần Hợp Tác Kinh Tế và Xuất Nhập Khẩu – Savimex.

• SGH : Cơng ty cổ phần Khách Sạn Sài Gịn.

• TMS : Cơng ty cổ phần Kho Vận Giao Nhận Ngoại Thương - Transimex Saigon.

• TRI : Cơng ty cổ phần Nước Giải Khát Sài Gịn – Tribeco.

• TS4 : Cơng ty cổ phần Thủy Sản Số 04.

• VTC : Cơng ty cổ phần Viễn Thơng.

 Bước 2 : Xác định số kỳ tính tốn:

Để tiện cho việc tính tốn chúng ta quy định mỗi kỳ tính tốn là 1 tuần. Trong 22 cổ phiếu niêm yết trên TTCKVN thì cổ phiếu PMS mới niêm yết từ phiên 659 nên nếu tính theo mỗi kỳ là một tuần thì khơng đủ ý nghĩa thống kê, do đĩ ta khơng xác định β cho cổ phiếu này, 21 loại cổ phiếu cịn lại đều cĩ thể xác định beta từ thời điểm cổ phiếu của cơng ty cổ phần viễn thơng lần đầu tiên được niêm yết (phiên 475) cho đến thời điểm 01/03/2004 (phiên 735) (Xin xem

phụ lục I). Như vậy, chúng tơi sử dụng 260 phiên từ phiên 475 đến phiên 735 do nĩ tập hợp đầy đủ nhất về giá cả của tất cả 21 loại cổ phiếu.

 Bước 3 : Xác định tỷ suất sinh lợi của từng chứng khốn theo từng kỳ, mỗi kỳ (tuần) là 5 phiên giao dịch. Như vậy ta sẽ tính ra được 53 giá trị tỷ suất sinh lợi của mỗi loại chứng khốn kỳ này so với kỳ trước theo cơng thức sau:

1 1 1 − − − = i i i i P P P X

Trong đĩ: Pi : Giá của chứng khốn đầu kỳ thứ i Pi-1 : Giá của chứng khốn đầu kỳ i-1

Áp dụng cơng thức trên ta lập bảng tính tỷ suất sinh lợi qua mỗi kỳ (Xin xem phụ lục II).

 Bước 4 : Tính tốn giá bình quân thị trường chứng khốn vào mỗi kỳ theo cơng thức bình quân số học giản đơn

21 ... VTCi BBCi AGFi Mi P P P P = + + +

 Bước 5 : Tiếp tục tính tốn tỷ suất sinh lợi thị trường qua các kỳ theo cơng thức tính tốn tỷ suất sinh lợi của chứng khốn (Xin xem phụ lục số II). Ta được bảng kết quả tỷ suất sinh lợi thị trường qua bảng sau: KỲ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TSSL 2.60% -2.38% 0.48% -4.18% -2.10% -3.31% -3.93% 1.87% -0.10% 1.17% Kỳ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TSSL -0.22% 3.89% -0.94% -2.60% -0.99% 0.73% -0.39% -0.37% -0.24% -0.02% -1.15% Kỳ 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TSSL -0.79% -0.70% -3.58% -2.09% 1.07% -0.24% -0.37% -0.66% -1.02% -0.54% -0.68% Kỳ 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 TSSL -0.85% -1.33% -1.87% -0.43% 3.04% 5.06% 4.84% 6.76% 0.66% -1.53% 1.34% Kỳ 45 46 47 48 49 50 51 52 53 TSSL 1.72% -2.06% 1.58% 2.74% 9.28% 4.04% 6.57% 3.01% 17.93%

 Bước 6: Dựa vào bảng trên ta dễ dàng tính tốn được các giá trị độ lệch chuẩn, phương sai, tỷ suất sinh lợi trung bình của thị trường chứng khốn Việt Nam bằng cách sử dụng các hàm thống kê trong phần mềm MS-Excel:

TSSL trung bình AVERAGE 0.78%

Phương sai (σ2M) VAR 0.13%

 Bước 7: Ta cĩ thể thiết lập ma trận tương quan biến thiên của bao gồm 21 loại chứng khốn và danh mục thị trường M. Từ ma trận tương quan biến thiên ta cĩ kết quả của tất cả các giá trị hiệp phương sai của từng cặp cổ phiếu và từng cổ phiếu với thị trường cũng như các giá trị độ lệch chuẩn... cách thiết lập ma trận tương quan biến thiên đã được trình bày ở phần trên. Sau khi thực hiện ta được bảng sau:

Một phần của tài liệu Phương pháp phân tích và đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán VN (sử dụng mô hình CAPM).Doc (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w