I. Tính nhiệt lạnh
f. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Lương trả cho cán bộ quản lí doanh nghiệp: 612(trệu đồng) Chí phí quản lí doanh nghiệp tính cho một đơn vị sản phẩm: 612/25=24,48(đồng)
2.2.2. Chi phí gián tiếp
- Chi phí sử dụng máy móc: ( Lấy phần khấu hao máy móc): Kthiết bị = 9892,69 (triệu đồng)
Kxây dựng = 1039,45 (triệu đồng)
- Chi phí ngoài sản xuất: (Lấy bằng 5% chi phí trực tiếp): Knsx = 0,05 x Vtt = 81348,2 x 0,05 = 4067,41(triệu đồng)
7.2.2.3. Tiền lãi vốn vay ngân hàng
Tổng vốn đầu tư:
Vđầu tư = Vcố định + Vtt =98926,9 + 81348,2 = 180278,1(triệu đồng) - Nhà máy vay vốn ngân hàng với lãi xuất 12% năm.Vậy 1 năm số tiền lãi là: L = 0,12 x Vđầu tư = 21633,4 (triệu đồng)
- Tổng chi phí gián tiếp trong 1 năm: K = Kthiết bị + Kxây dựng + Knsx+ L K = 9892,69 + 1039,45 + 4067,41+ 21633,4 = 36633 (tr/đồng) - Tổng vốn lưu động trong 1 năm:
F = Vtt + K= 81348,2 + 36633= 117981 (triệu đồng)
2.2.4. số tiền thu được từ việc bán sản phẩm phụ của nhà máy * Khoản thu từ các sản phẩm phụ của nhà máy: * Khoản thu từ các sản phẩm phụ của nhà máy:
- Lượng sản phẩm phụ tương ứng với 1 lít bia thành phẩm là: • 180,5 g bã malt đối với sản phẩm bia chai,
• 143,5 g bã malt đối với sản phẩm bia hơi; • 15 ml sữa men.
- Giá bán các sản phẩm phụ: • 600 đồng/1 kg bã malt, • 1500 đồng/1 lít sữa men.
→ Tiền thu được từ sản phẩm phụ đối với một đơn vị sản phẩm bia chai là: 0,1805.600 + 0,015.1500 = 130,8 đồng/lít
→ Tiền thu được từ sản phẩm phụ đối với một đơn vị sản phẩm bia hơi là: 0,1435.600 + 0,015.1500 = 108,6 đồng/lít
Vậy, khoản thu từ việc bán các sản phẩm phụ của nhà máy trong 1 năm là: 130,8×20+ 108,6×5= 3159 triệu đồng.
2.3. Tính hiệu quả kinh tế2.3.1. Giá thành sản phẩm 2.3.1. Giá thành sản phẩm
- Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất):
= CPnguyên vật liệu + CPnhân công trực tiếp + CPsản xuất chung – TNbán sản phẩm phụ + CPtiền vốn
= 3869,4 + 4056/25+ 780 –130,8 + 216,3 = 4897,14(đồng/lít) - Giá thành công xưởng = Giá thành sản xuất + CPquản lý doanh nghiệp
= 4897,14+ 24,48 = 4921,62 đồng/lít - Giá thành toàn bộ (z1) = Giá thành công xưởng + CPtiêu thụ sản phẩm
= 4921,62 + 206,84 = 5128,46 (đồng/lít.) * Đối với sản phẩm bia hơi:
- Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất):
= CPnguyên vật liệu + CPnhân công trực tiếp + CPsản xuất chung – TNbán sản phẩm phụ + CPtiền vốn
= 3245,5 + 4056/25+ 780 –108,6 + 216,3 = 4295,44(đồng/lít) - Giá thành công xưởng = Giá thành sản xuất + CPquản lý doanh nghiệp
= 4295,44 + 24.48 = 4319.92 đồng/lít - Giá thành toàn bộ (z2) = Giá thành công xưởng + CPtiêu thụ sản phẩm
= 4319.92 + 206,84 = 4526,76 (đồng/lít.)
2.3.2 Thu nhập trước thuế của dự án
Thu nhập sau thuế TTĐB của dự án năm thứ t (với t > 3): Rt
Rt = Công suất thiết kế × Giá bán chưa tính thuế = p1.Q1 +.p2.Q2
= 20×9643.,3 + 5×7905,5 = 232.393,5 triệu đồng/năm
Cộng với khoản thu từ việc bán các sản phẩm phụ thì tổng doanh thu sau thuế của nhà máy (với t > 3) là: ∑Rt = 232.393,5 + 3103.5 = 2325497 triệu đồng/năm
Giá bán trung bình chưa tính thuế của sản phẩm:
25232.393,5 232.393,5
≈9295,74đồng/lít
Giả sử nhà máy những năm đầu đạt công suất 80 % so với công suất thiết kế → tổng thu nhập sau thuế của dự án trong những năm đầu (với t = 1; 2; 3) là:
∑Rt = 2325497×80 % = 188398triệu đồng.
2.3.3 Lợi nhuận hàng năm của nhà máy
LN = Q ( B - G) – T + Tpp
G: giá sản xuất trung bình một lít bia của nhà máy Q: năng suất nhà máy
T: thuế doanh thu hàng năm của nhà máy. Tpp: tiền thu được từ bán phụ phẩm
Hiện nay đối với nhà máy rượu bia thì: T = 0,5 x B x Q Vậy: LN = (0,5 x B - Gbq) x Q + Tpp
Dự kiến giá bán một lít bia của nhà máy là 9113,1 đồng/lít. ⇒ LN = ( 0,5 x 9295,74 – 4433,02) x 25x106+ 310,3 x106
= 5981,3 .106 (đồng /năm)
2.3.4. Thời gian hoàn vốn
Th= VxdLn+Vtb = 9,5 5981 42206 9 , 20788 ≈ + (năm) Vậy thời gian hoàn vốn là: 9 năm 5 tháng.