Thuố cy học cổ truyền trong hỗ trợ điều trị (supportive therapy) ung th bằng hóa trị liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của thuốc Salamin đến một số chỉ tiêu huyết học, hoá sinh và miễn dịch ở bệnh nhân ung thư phế quản đang xạ trị (Trang 54 - 57)

- Nhóm đối chứng: điều trị tia xạ và không đợc uống thuốc Salamin.

4.2.2-Thuố cy học cổ truyền trong hỗ trợ điều trị (supportive therapy) ung th bằng hóa trị liệu.

CHƯƠNG 4: BàN LUậN

4.2.2-Thuố cy học cổ truyền trong hỗ trợ điều trị (supportive therapy) ung th bằng hóa trị liệu.

th bằng hóa trị liệu.

Thuốc YHCT kết hợp hóa trị liệu trong điều trị ung th nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ của hóa chất nh ức chế tủy xơng gây giảm bạch cầu, tiểu cầu, rối loạn tiêu hoá, tổn thơng gan, hệ tiết niệu, hệ thần kinh, rụng tóc, sốt kéo dài …

Theo YHCT, đa số hoá chất có tính chất hàn lơng, số ít có tính thiên về ôn nhiệt, cho nên ở bệnh nhân sau điều trị bằng hoá chất thờng bị khí - huyết lỡng thơng và kèm theo chứng trạng h hàn, thiểu số có chứng h nhiệt: thờng có phản ứng tiêu hoá, ỉa chảy, tuỷ xơng bị ức chế, chức năng tâm can thận bị tổn hại, công năng miễn dịch bị giảm thấp... Khi phối hợp với các thuốc thảo dợc nhằm khắc phục những tồn tại trên, hạn chế tác dụng phụ và nâng cao hiệu quả điều trị. YHCT thờng sử dụng một số thuốc nh các bài “Tứ quân”, “Bổ trung ích khí”, “Bát trân thang” [28], [41], [60].

Từ năm 1992- 1995, Li J. H. [46] ở Khoa ung th, bệnh viện Nanfang, Guangzhou, Trung Quốc đã dùng thuốc YHCT kết hợp với hoá trị liệu điều trị cho 48 bệnh nhân UTPQ có so sánh đối chứng với 54 bệnh nhân điều trị bằng hoá trị liệu đơn thuần. Đánh giá chất lợng cuộc sống theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới, tác giả nhận thấy tỷ lệ đạt kết quả ở nhóm hoá trị liệu kết hợp với thuốc YHCT (52,1%) cao hơn so với nhóm điều trị hoá trị liệu đơn thuần (35,1%). Đồng thời tỷ lệ sống sót 1 năm ở hai nhóm tơng ứng là 64,9% và 66,7%; 2 năm là 56,2% và 15,8% với thời gian sống sót trung bình là 13 tháng và 9 tháng. Tác giả cho rằng mặc dù không làm thay đổi đáng kể các triệu chứng lâm sàng, nhng phối hợp hoá trị liệu với thuốc YHCT đã làm tăng thời gian sống cho bệnh nhân UTPQ.

Năm 1998, Zhang X. và cs. [71] ở Viện Nghiên cứu Ung th Bắc Kinh đánh giá tác dụng của viên Bailong khi hỗ trợ điều trị (supportive therapy)với hoá trị liệu ở 41 bệnh nhân ung th và nhóm chứng là 22 bệnh nhân hoá trị liệu đơn thuần. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hoàn thành hoá trị liệu ở nhóm đợc hỗ trợ bằng viên Bailong (92,6%) là cao hơn so với nhóm chứng (77,2%), p<0,05). Đồng thời, tác dụng không mong muốn của hoá trị liệu ở nhóm đợc hỗ trợ bằng viên Bailong lại thấp hơn so với nhóm chứng (p<0,05).

Năm 2001, Liu J. và cs. [50] ở Khoa Ung th, bệnh viện YHCT Bắc Kinh, Trung Quốc đã nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị (supportive therapy) của

moxibustion, Guben Yiliu III đợc bào chế từ cây cỏ của YHCT với hoá trị liệu ung th. Các tác giả chia 81 bệnh nhân ung th thành 3 nhóm: nhóm chứng (16 bệnh nhân hoá trị liệu đơn thuần); nhóm YHCT (35 bệnh nhân hoá trị liệu kết hợp Guben Yiliu III và 30 bệnh nhân điều trị Guben Yiliu III kết hợp moxibustion). Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các nhóm có sử dụng Guben Yiliu III điểm chất lợng sống theo thang điểm của Karnofsky đều đợc cải thiện hơn so với nhóm chứng, đặc biệt là nhóm kết hợp Guben Yiliu III và moxibustion, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05- 0,01.

Năm 2004. Wang X. M. và cs. [67] ở Khoa ung th, bệnh viện YHCT Bắc Kinh, Trung Quốc đã nghiên cứu hiệu quả điều trị, chất lợng sống, tác dụng không mong muốn và thời gian sống ở bệnh nhân UTPQ không phải tế bào nhỏ của viên nang Guben Xiaoliu (thuốc YHCT). Các tác giả đã chia 198 bệnh nhân UTPQ không phải tế bào nhỏ thành 3 nhóm: nhóm A (54 bệnh nhân hoá trị liệu kết hợp với Guben Xiaoliu), nhóm B (96 bệnh nhân chỉ điều trị Guben Xiaoliu) và nhóm C (48 bệnh nhân hoá trị liệu đơn thuần). Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả điều trị tức thời ở nhóm A (16,7%) cao hơn so với nhóm B (3,1%) và nhóm C (8,3%), (p<0,05). Sự cải thiện các triệu chứng và chất lợng sống của nhóm A và B cao hơn so với nhóm C (p<0,05). Thời gian sống trung bình của 3 nhóm lần lợt là 12, 15 và 9 tháng. Tỷ lệ sống 1, 2 và 3 năm của nhóm A (57,4%, 11,1% và 3,7%), nhóm B (67,7%; 9,4% và 3,1%) cao hơn nhóm C (39,6%, 4,2% và 0), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Đồng thời, tỷ lệ và mức độ độc tính của hoá trị liệu ở nhóm A, B cũng ít hơn và nhẹ hơn so với nhóm C (p<0,05). Chính vì vậy, các tác giả cho rằng viên nang Guben Xiaoliu có hiệu quả điều trị, tăng cờng chất lợng sống, kéo dài thời gian sống và làm giảm độc tính của hoá trị liệu ở bệnh nhân UTPQ không phải tế bào nhỏ.

Năm 2005, Liu J. và cs. [49] ở Khoa Ung th, bệnh viện YHCT Thợng Hải, Trung Quốc đã so sánh ngẫu nhiên 43 bệnh nhân ung th đại tràng đã phẫu thuật đợc điều trị hoá trị liệu kết hợp cùng các thuốc kiện tỳ hoạt huyết với 21 bệnh

nhân hoá trị liệu đơn thuần trong thời gian 3 tháng. Các tác giả nhận thấy tỷ lệ tái phát, hiệu quả điều trị ở nhóm hoá trị liệu kết hợp với các thuốc kiện tỳ hoạt huyết (39,5 % và 72,1%) cao hơn so với nhóm hoá trị liệu đơn thuần (33,3% và 19,0%). Mặt khác, tỷ lệ có tác dụng không mong muốn ở nhóm điều trị kết hợp với các thuốc kiện tỳ hoạt huyết cũng thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trên cơ sở đó, các tác giả cho rằng các thuốc kiện tỳ hoạt huyết có hiệu quả điều trị và làm giảm tác dụng không mong muốn của hoá trị liệu đối với ung th đại tràng sau phẫu thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của thuốc Salamin đến một số chỉ tiêu huyết học, hoá sinh và miễn dịch ở bệnh nhân ung thư phế quản đang xạ trị (Trang 54 - 57)