Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nớc

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc (Trang 68 - 74)

III. triển vọng phát triển du lịch việt Nam

i. Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số nớc

Một trong những cách thức tốt nhất để tìm ra giải pháp cho một vấn đề là tham khảo kinh nghiệm của những ngời đi trớc, vừa để học hỏi, vừa để rút ra những bài học cho riêng mình. Đó chính là lợi thế của ngời đi sau. Đối với du lịch Việt Nam, việc nghiên cứu chiến lợc phát triển của những quốc gia đã có những thành công lớn trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt là những quốc gia có nhiều tơng đồng về xuất phát điểm, về điều kiện kinh tế, xã hội là điều rất thiết thực. Khoá luận này sẽ tập trung nghiên cứu những kinh nghiệm phát triển du lịch từ 4 quốc gia điển hình có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam, đó là: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, và Hàn Quốc.

1.Amazing Thailand - thành công lớn của du lịch Thái Lan

Thái Lan là một đất nổi tiếng bởi sự phát triển của ngành Du lịch. Một trong những nguyên nhân khiến cho ngành Du lịch Thái Lan thành công đến vậy chính là

giá cả và sự phong phú của sản phẩm du lịch. Thái Lan là một nớc dám chấp nhận giá thấp để thu hút khách du lịch và để cạnh tranh trên thị trờng, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 vừa qua. Không những thế, sản phẩm du lịch Thái Lan rất phong phú và đạt chất lợng cao. Tổ chức Kuoni France đã nhận xét rằng "về vùng Đông Nam á, Nam Dơng và Viễn Đông, theo sự nhận xét của du khách thì Thái Lan là một trong ba nớc có thể cống hiến cho ngành Du lịch những chất lợng giống nh Châu Âu. Sự thay đổi về món ăn và thức uống địa phơng cùng những trò giải trí ban đêm là đã nổi tiếng trên thế giới với giá cả rất phải chăng.”

Có thể nói, năm 1999 là một năm thành công nhất của du lịch Thái Lan trong suốt thập kỷ qua trong điều kiện phát triển không may mắn so với các nớc láng giềng. Chiến dịch này lại đợc phát động vào đúng lúc cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra trong khu vực mà Thái Lan là một trong những nớc chịu ảnh hởng nặng nề nhất do sự mất giá của đồng Bath. Bất chấp những khó khăn, ngành Du lịch Thái Lan đã tập trung mọi sức lực của mình để thực hiện chiến dịch tuyên truyền quảng bá “Amazing Thailand” trong hai năm 1998 và 1999. Kế hoạch này đã đợc đặt ra từ năm 1995 và bây giờ đang gặt hái nhiều thành công. Thái Lan đã có sự tăng trởng du lịch mạnh nhất Châu á.

Nh vậy, có thể thấy rằng, sau khi chiến dịch “Amazing Thailand” đợc xúc tiến mạnh mẽ, lợng khách quốc tế vào Thái Lan tăng đột biến vào năm 1999 và 2000, với mức tăng trởng ngoạn mục hơn 10%. Doanh thu từ du lịch nhờ đó cũng tăng mạnh với tốc độ 12,75% vào năm 2000. Đây quả là một thành công lớn đối với du lịch Thái Lan.

Năm Khách du lịch quốc tế Triệu ngời % Số ngày lu trú trung bình tại Thái Lan

Chi tiêu trung

bình/ngời/ngày Doanh thu

Bath % Triệu Baht % 1995 6,95 + 12,73 7,43 3,693 +9,48 190.765 +31,37 1996 7,19 +3,46 8,23 3,706 +0,34 219.364 +14,99 1997 7,22 +0,41 8,33 3,672 -0,92 220.754 +0,63 1998 7,76 +7,53 8,40 3,713 +1,12 242.177 +9,7 1999 8,58 +10,50 7,96 3,705 -0,23 253.018 +4,48 2000 9,51 +10,82 7,77 3,861 +4,23 285.272 +12,75 2001 10,06 +5,82 7,93 3,748 -2,93 299.047 +4,83 2002 10,80 +7,33 7,98 3,754 +0,16 323.484 +8,17

(Nguồn: Website: http://www.asiatravel.org/thailand/index.html

Vậy, điều gì đã mang lại thành công cho chiến dịch này?

Amazing Thailand” tập trung thứ nhất vào chơng trình tour mua sắm. Đại bán hàng Thái Lan (Thailand Grand Sales) 1998 - 1999 đợc tổ chức vào mùa cao điểm phục vụ khách du lịch. Vé đặc biệt có mức giảm giá hàng từ 15 - 20% đã đợc đ- a tới khách du lịch tại các điểm nhập cảnh vào Thái Lan, các khách sạn và các địa điểm khác. Văn phòng cơ quan du lịch quốc gia Thái Lan (TAT) ở khắp thế giới có nhiệm vụ thông tin chính thức đến công chúng sự kiện này. Ngoài ra, trong kế hoạch chơng trình còn tổ chức các hoạt động khác nh: phố shopping, làng shopping, câu lạc bộ Ngày lễ ngọc...

Thứ hai, chiến dịch tập trung xúc tiến món ăn Thái Lan. Vơng quốc Thái Lan nổi lên nh một nơi có nghệ thuật nấu ăn hàng đầu với những nhà hàng Thái Lan khắp thế giới; tổ chức những Hội nghị món ăn Thái Lan với chủ đề “Món ăn Thái Lan dành cho thế giới”...

Đặc biệt các tour “Amazing ThaiLand” đợc quảng cáo với các chủ đề: Amazing thiên đờng Shopping, Amazing văn hoá và di sản, Amazing nghệ thuật và cách uống, Amazing thể thao và giải trí, Amazing di sản thiên nhiên... Chiến dịch

này còn có dự án khuyến khích ngời Thái Lan c trú ở nớc ngoài về thăm đất nớc, mời đại biểu các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành và Hàng không nớc ngoài tới Thái Lan trong mùa thấp điểm trong hai năm 1998-1999.

Mới đây, du lịch Thái lan mới phát triển thêm một loại hình rất mới mẻ và độc đáo - Du lịch th thái. Đây là một loại hình dịch vụ du lịch rất mới và có vẻ hơi “lạ lùng”. Loại hình du lịch này nhằm vào số ngời giàu có, đã chán ngấy cuộc sống đô thị hiện đại, muốn tìm cho mình một sự th thái trong tâm hồn. Họ đã không tiếc tiền bạc và có thể dành một đến 2 tuần để mua các dịch vụ làm sạch cơ thể nh: nhịn ăn, luyện Yoga, ngồi thiền và tẩy ruột bằng những viên thuốc có nguồn gốc từ thảo dợc với giá 260 đến 300 USD/ngời trong một tuần. Loại hình dịch vụ này nghe có vẻ “kỳ quặc” nhng lại chẳng hề “kỳ quặc” chút nào bởi các cơ sở dịch vụ du lịch giúp du khách cảm thấy th thái và trẻ trung hơn nh thế này đã mọc lên nh nấm tại miền Nam Thái Lan, thu hút cả những nhà đầu t nớc ngoài đến dốc vốn để thử vận may.

Để khai thác thị trờng Châu Âu, Hàng không quốc tế Thái Lan đã tăng cờng các chuyến bay đến các quốc gia chính, đó là các thị trờng mục tiêu nh Đức, Anh, Scandinavia, Italia và Thụy Sỹ. Thái Lan đang tập trung để tự biến mình thành cửa ngõ của tiểu vùng Mekong. Ngoài ra, Thái Lan còn cải tiến rút ngắn, đơn giản hoá các thủ tục hành chính liên quan đến cấp visa, giảm chi phí cấp visa, đồng thời Thái Lan cũng đã bỏ chế độ visa đối với nhiều nớc. Theo nguồn tin từ Sứ quán Thái Lan tại Nhật Bản, hiện nay họ đã bỏ chế độ visa đối với 53 nớc trên thế giới. Đây cũng là một yếu tố quan trọng trong chiến lợc thu hút khách quốc tế của Thái Lan.

2. Malaysia Truly Asia

Điều gì thu hút khách du lịch quốc tế đến Malaysia?

Phải chăng đó là những ngời dân Malaysia thân thiện và mến khách, hay đó là bởi đất nớc này có khí hậu độc đáo, ấm áp và dễ chịu quanh năm? Có thể có hàng ngàn câu trả lời khác nhau, nhng tất cả du khách đều nhất trí rằng, Malaysia là một

đất nớc rộng lớn và có rất nhiều điểm hấp dẫn du khách, đặc biệt là nền văn hoá đa dạng của nhiều dân tộc, nghệ thuật ẩm thực đặc sắc, và những thắng cảnh ngoạn mục.

Du khách có thể không để ý đến một bán đảo nhỏ bé nằm giữa Thái Lan và Singapore, hai cờng quốc về du lịch. Nhng chỉ khi họ thực sự đặt chân đến Malaysia thì du khách mới cảm nhận đợc những gì mà đất nớc nhỏ bé này đem đến cho họ và điều gì khiến du lịch Malaysia trở nên độc đáo và hấp dẫn đến thế.

Mặc dù sống rất hoà hợp với nhau, nhng ba dân tộc chính là ngời gốc Malay, ngời gốc Hoa và ngời gốc ấn trên đất nớc Malaysia vẫn giữ đợc những nét văn hoá của riêng mình. Nền văn hoá của các dân tộc đều đợc tôn trọng và sự trao đổi, giao thoa trong lối sống và văn hoá giữa các dân tộc không còn là điều mới mẻ. Chẳng có gì là khác thờng khi một ngời gốc Hoa hoặc gốc ấn mặc bộ quần áo dân tộc của ngời gốc Malay, hoặc ngợc lại, khi ngời gốc Malay mặc quần áo truyền thống của ngời gốc Hoa hoặc gốc ấn. Về mặt ngôn ngữ cũng vậy, mỗi dân tộc đều duy trì tiếng mẹ đẻ của mình, nhng tất cả đều có thể nói một thứ ngôn ngữ chung đó là Bahasa Melayu và tất nhiên là tiếng Anh. Đây chính là mộtlợi thế rất lớn cho du lịch nớc này.

Ngành Du lịch Malaysia đã sớm nhận ra đây chính là điểm thu hút khách du lịch, và đây cũng chính là nguồn gốc sâu sa đằng sau chiến dịch “Malaysia Truly Asia .” Đi kèm với khẩu ngữ “Malaysia Truly Asia” là hình ảnh 5 cô gái xinh đẹp vẫy gọi du khách đến với Malaysia. Năm cô gái với nớc da khác nhau mặc những trang phục truyền thống của các dân tộc khác nhau trên đất nớc Malaysia. Đây không những là một hình ảnh quảng cáo rất thành công cho ngành Du lịch mà còn là một t- ợng trng hoàn hảo cho sự đoàn kết và thống nhất trên một đất nớc có nhiều dân tộc cùng chung sống.

ở Malaysia có năm ngày lễ lớn, đó là lễ Hari Raya Aidil Fitri của ngời gốc Malay, ngày Tết của ngời Trung Quốc, ngày lễ Deepavali của ngời gốc ấn, ngày Giáng sinh của ngời theo đạo Thiên chúa và ngày lễ Tadau Kaamatan của ngời Iban. Cả năm ngày lễ này đều đợc coi là những ngày quốc lễ. Đây là những dịp mà du khách có thể tận mắt chứng kiến cảnh tất cả các dân tộc cùng tng bừng chào đón ngày lễ của một dân tộc anh em mà không hề có sự phân biệt. Quả thật, đó là một hình ảnh hiếm thấy thể hiện sự gắn bó, đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nớc Malaysia và đó chính là điều lôi cuốn khách du lịch đến với đất nớc này, đến với Malaysia “Truly Asia .

Lợng khách quốc tế và doanh thu từ du lịch của Malaysia 1999-2002 Năm Khách du lịch quốc tế (triệu ngời) Doanh thu từ du lịch (triệu RM) 1999 7,93 12.321,3 2000 10,22 17.335,4 2001 12,78 24.221,5 2002 13,29 25.781,1

(Nguồn: websitehttp://www.asiatravel.org/malaysia/index.html/) Cơ quan du lịch Malaysia đã thông qua kế hoạch mang tính chiến lợc nhằm đạt mục tiêu biến Malaysia thành điểm du lịch lý tởng, phù hợp với mọi thị trờng du khách.

Nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch, năm 2000 ngành Du lịch nớc này đã mở 12 văn phòng du lịch tại Trung Quốc, ấn Độ, Trung Đông và Đông Nam á. Ngoài ra, Bộ Văn hoá - Nghệ thuật và Du lịch cũng đã kết hợp làm việc với bộ phận nhập cảnh nhằm uỷ quyền việc cấp visa tại Trung Quốc và ấn Độ cho các văn phòng du lịch Malaysia, các văn phòng của hãng Hàng không và đại lý du lịch đã đợc lựa chọn ở những nớc này.

Thu hút đợc khách đến đất nớc mình mới chỉ là bớc đầu của chiến dịch, bớc hai là phải lu chân khách đợc lâu hơn. Nhằm khuyến khích du khách ở lại trong thời

gian dài hơn, chi tiêu nhiều hơn và sẽ còn quay trở lại, Bộ Văn hoá - Nghệ thuật và Du lịch đã có một chiến lợc rộng lớn thông qua việc tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến các sự kiện quan trọng của đất nớc, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ du lịch có chất lợng cao.

Mới đây, chính phủ Malaysia đã đa ra một chơng trình phát triển trọn gói cho ngành Du lịch Malaysia nhằm chống đỡ dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS), trong đó có việc thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch đặc biệt trị giá 1 tỷ RM và đa ra một số u đãi khác nh:

• Giảm 5% giá điện cho các doanh nghiệp khách sạn, bắt đầu từ tháng 6 đến 31/12 năm 2003.

• Giảm 50% phí cầu đờng cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ taxi trong vòng 6 tháng.

• Bãi bỏ việc thu thuế dịch vụ đối với những phòng dành cho khách mời tại các khách sạn bắt đầu từ 1/1/2003.

• Tạm ngừng thu thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp lữ hành từ 1/1/2003 đến hết 31/12/2003.

• Tái cơ cấu và gia hạn cho các khoản vay của các tổ chức tài chính dành cho lao động trong ngành du lịch đã bị cắt lơng do kinh doanh thua lỗ.

Nhìn chung, đây là một chơng trình hỗ trợ trọn gói đợc d luận Malaysia nói riêng và thế giới nói chung đánh giá cao.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc (Trang 68 - 74)