Du lịch Trung Quốc đôi điều suy nghĩ

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc (Trang 74 - 76)

III. triển vọng phát triển du lịch việt Nam

3. Du lịch Trung Quốc đôi điều suy nghĩ

Du lịch Trung Quốc vốn cũng từng bị coi nhẹ trong một thời gian dài từ khi cách mạng thành công (1949). Sau 30 năm biến động kinh tế, chính trị, xã hội, Trung Quốc mới nhận thức và đa vào chơng trình phát triển du lịch với những mục tiêu vĩ mô. Cho đến nay, hầu hết tài nguyên du lịch Trung Quốc đã đợc tổ chức khai thác, dù hiệu quả cha đồng đều. Việc khai thác tài nguyên du lịch cùng với việc tổ chức

các dịch vụ du lịch ngày càng hoàn hảo hơn đã làm cho thế giới biết đến sản phẩm du lịch mang đậm sắc màu Trung Hoa, có sức hấp dẫn cao với du khách. Năm 2000, Trung Quốc đã đón trên 30 triệu khách quốc tế chính từ những sản phẩm du lịch độc đáo của mình (Theo tạp chí Du lịch Việt Nam, số 10, năm 2001, trang 10).

Cho đến nay, với các chơng trình du lịch phong phú, đa dạng yếu tố văn hoá của 56 dân tộc, của các địa phơng, của mỗi vùng đều có dấu ấn riêng trong sản phẩm du lịch của Trung Quốc. Chơng trình du lịch hang động, du lịch trợt tuyết ở phơng Bắc, du lịch nhiệt đới, du lịch sông hồ ở phơng Nam với những món ăn lạ miệng, với những đồ lu niệm độc đáo và ngay cả những chơng trình biểu diễn văn nghệ, các trang phục của nhân viên phục vụ trong ngành du lịch là những điểm gây ấn tợng cho du khách. ở Hàng Châu, Tô Châu, Quảng Đông, Quảng Tây so với Bắc Kinh, kỹ năng, phong cách của nhân viên lữ hành đã khác và cũng không giống với các đồng nghiệp của họ ở Thợng Hải, Thiên Tân. Hoạt động du lịch ở Hồng Kông, Ma Cao, Thâm Quyến lại mang sắc thái khác biệt với sự kết hợp tài tình giữa văn hoá du lịch phơng Đông và phơng Tây. Tài nguyên du lịch đợc quản lý, bảo vệ chu đáo, nghiêm ngặt và khai thác tối đa. Sự kết hợp giữa tham quan với giới thiệu sản phẩm, bán hàng trong chơng trình du lịch nh uống trà Công phu, trà Long Tỉnh, th giãn trong hiệu thuốc Đông Nhân Đờng rộng lớn ... là điều đáng để Việt Nam suy ngẫm và học hỏi trong việc tổ chức chơng trình du lịch hiện nay.

Trung Quốc đang huy động 5 nguồn vốn vào việc phát triển du lịch: Nhà nớc TW, các địa phơng, các Bộ, Ngành mà quan trọng nhất là Giao thông, Xây dựng, Th- ơng mại, Du lịch và tập thể, cá nhân cả trong và ngoài nớc. Trong những nguồn vốn này, Nhà nớc TW chỉ đầu t 15%, còn 85% là từ 4 nguồn còn lại và du lịch Trung Quốc đã có những thay đổi lớn cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, tôn tạo, bảo quản lâu dài tài nguyên du lịch và giữ gìn môi trờng du lịch. Vốn đầu t gắn liền với chính sách mở cửa, năng động với tinh thần sẵn sàng hỗ trợ tháo gỡ vớng mắc từ các

địa phơng, các Ngành cho đến TW là một động lực quan trọng cho du lịch Trung Quốc phát triển.

Trung Quốc rất quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực cho du lịch. Hiện nay, tại Trung Quốc có 4 Trung tâm đào tạo và bồi dỡng nhân lực du lịch lớn cấp quốc gia: Trung tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý du lịch của các tỉnh, thành phố; Trung tâm đào tạo bồi dỡng giám đốc các khách sạn; Trung tâm đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ lữ hành và Trung tâm đào tạo nghiệp vụ dịch vụ du lịch. Việc tổ chức các lớp đào tạo thờng xuyên và đột suất hàng năm do Cục du lịch Quốc gia chỉ đạo đã góp phần làm tăng khả năng kinh doanh du lịch của Trung Quốc lên rất nhiều. Việc đào tạo dài hạn ở các trờng Đại học, Học viện du lịch Trung Quốc vẫn là hớng cơ bản lâu dài. Nhng trớc thực tế là cán bộ lãnh đạo quản lý các lĩnh vực hoạt động hoặc cha đợc đào tạo cơ bản, hoặc cần cập nhật tri thức thì phơng pháp đào tạo từ các Trung tâm đào tạo bồi dỡng quốc gia là rất cần thiết. Việc đào tạo và bồi dỡng theo loại hình này thật ra không phức tạp nhng lại khá hiệu quả. Đây cũng là một kinh nghiệm quý báu và rất gần gũi cho Việt Nam trong chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch.

Một điểm rất đáng chú ý là tại các điểm du lịch của Trung Quốc, khách du lịch nội địa chiếm tỷ lệ rất lớn. Có thể thấy ở các trung tâm du lịch, các địa danh du lịch Trung Quốc, hệ thống cơ sở vật chất, dịch vụ du lịch, sự quan tâm tới cả khách du lịch quốc tế và nội địa đợc thể hiện rất cụ thể. Sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động du lịch quốc tế và nội địa đợc coi là phơng hớng chỉ đạo vĩ mô và thấm nhuần tới từng doanh nghiệp. Mặc dù những điều kiện tiềm năng cho phát triển du lịch nội địa Trung Quốc thuận lợi hơn và rất khác so với Việt Nam, song điều này cũng gợi ra những vấn đề có tầm quan trọng cơ bản và lâu dài mang tính chiến lợc cho du lịch Việt Nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp phátđầy mạnh hoạt động du lịch việt nam.doc (Trang 74 - 76)