Nhập khẩu Năm

Một phần của tài liệu Trung Quốc Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.pdf (Trang 57 - 61)

TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1 Tổng quan về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

3.2.2. Nhập khẩu Năm

Năm Chỉ tiêu 2001 2006 2007 2008 2009 KH 2010 NK từ TQ (triệu USD) 1.629 7.309 12.502 17.123 15.970 16.800 NK của cả nước (triệu USD) 16.217 44.891 60.783 80.714 68.830 72.660 Tỷ lệ kim ngạch NK của TQ so với cả nước (%) 10,05% 16,28% 20,57% 21,21% 23,2% 23,12%

Biu đồ: Kim ngch nhp khu t Trung Quc ca Vit Nam qua các năm 2001 –KH 2010

Biu đồ: Tình hình nhp khu hàng hoá ca Vit Nam t Trung Quc so vi tng kim ngch nhp khu ca c nước (T USD)

Trong 6 tháng đầu năm, trong khi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc chỉđạt giá trị khoảng 5 tỉ USD thì nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam lên tới 18 tỉ USD.

Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu

- Giai đoạn 1991 - 1995: Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: thuốc bắc, bông, vải sợi, hàng dệt kim và quần áo may sẵn, pin các loại, thuốc lá, xà phòng giặt, nước giải khát, dầu thực vật, đường sữa, đồ dùng gia đình, xe đạp, giấy... hàng hóa nhập từ

Trung Quốc với khối lượng lớn, chủng loại đa dạng, chất lượng thấp nhưng giá rẻ, phù hợp với thu nhập ở mức thấp nên chỉ sau một thời gian ngắn đã tràn ngập thị trường Việt Nam. Đặc biệt, trong thời kỳ này, hàng hóa nhập lậu qua biên giới với khối lượng lớn đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến một số ngành sản xuất của Việt Nam như: dệt kim, may mặc, sành sứ, thủy tinh, sản xuất xe đạp...

- Giai đoạn 1996 - 2000: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng tương đối ổn định, tăng 8 lần so với giai đoạn 1991 - 1995. Hàng hóa Trung Quốc xuất sang Việt Nam rất phong phú và đa dạng (có 200 nhóm và mặt hàng, gấp đôi số nhóm và mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc). Trong đó, hàng hóa là máy móc thiết bị chiếm 27,95%, nguyên liệu chiếm 19,7%; hàng tiêu dùng chiếm 47%... Những nhóm hàng có khối lượng nhập lớn trong thời kỳ này là: máy móc nông nghiệp và chế biến nông lâm sản, thiết bị sản xuất xi-măng lò đứng, máy móc cho ngành dệt, thiết bị sản xuất phân bón và các loại máy phát điện cỡ nhỏ.

- Giai đoạn 2001- 2009: Nếu như kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Trung Quốc năm 2000 chỉ mới là 1,4 tỉ USD, thì năm 2006 đã đạt 7,391 tỉ USD, tức là

đã tăng 31,59%/năm. Đây thực sự là một kỷ lục xét trên nhiều phương diện: tăng cao 1,64 lần nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu chung từ thị trường thế giới; tăng cao kỷ lục so với nhịp độ tăng nhập khẩu từ 9 thị trường chủ yếu của nước ta trong giai đoạn này. Năm 2007, nhập siêu từ Trung Quốc vẫn ở mức cao 6,8 tỉ USD.

Chính vì nhập khẩu hàng hóa từ thị trường này liên tục bùng nổ như vậy, cho nên ngay từ năm 2003, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản để trở thành quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất vào nước ta trong bốn năm qua. Con số kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của nước ta từ thị trường Trung Quốc lớn hơn gấp 2,44 và 3,12 lần kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này vào các năm 2006 và 2007 cho thấy một thực tế là: dù thị trường nước ta còn rất nhỏ, nhưng các doanh nghiệp Trung Quốc đã khai thác th tr ng n c ta t t h n nhi u so v i nh ng gì các doanh nghi p n c ta làm c t

thị trường này. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị

trường Trung Quốc đạt 15,86 tỷ USD tăng 52,2% so với năm 2006. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 3,36 tỷ USD, tăng 10%; Việt Nam nhập siêu 9,1 tỷ USD.

Trung Quốc trở thành thị trường đứng thứ 3 trong xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch năm 2008 đạt 4,536 tỷ USD (sau Mỹ và Nhật Bản). Về nhập khẩu, Trung Quốc hiện đứng đầu với kim ngạch năm 2008 là 15,625 tỷ USD. Buôn bán với Trung Quốc chiếm khoảng 14,07% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam, trong khi đó Việt Nam chỉ chiếm 0,78% tổng kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc.

- Tính từ đầu năm 2010 cho đến hết tháng 5/2010, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường Trung Quốc tăng khá mạnh với một số mặt hàng chính như: sắt thép và sản phẩm sắt thép đạt 716 triệu USD, tăng 127,3% so với cùng kỳ

năm 2009; nguyên phụ liệu dệt may, da, giầy đạt 1.132 triệu USD tăng 45,7%; xăng dầu các loại đạt đạt 545 triệu USD tăng 34.2%; hoá chất và các sản phẩm hoá chất đạt 343 triệu USD, tăng 33,1%; sản phẩm từ chất dẻo đạt 125 triệu USD, tăng 54%; linh kiện, phụ tùng ô tô đạt 135 triệu USD, tăng 32,4%.

Biu đồ: Mt s nhóm hàng chính Vit Nam nhp khu t Trung Quc 5 tháng đầu năm 2010

Bng: Cơ cu hàng hoá nhp khu t Trung Quc sang Vit Nam tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2010

Trung Quc xut khu sang Vit Nam Tháng 7 7 tháng (triuUSD) (triuUSD)

• Động vật, các sản phẩm chế biến từđộng vật 8,241 31,628 • Sản phẩm từ thực vật 79,086 392,901 • Thựcphẩm, đồ uống, thuốc lá và các chế phẩm 22,859 135,272 • Khoáng sản các loại ( bao gồm xăng dầu ) 104,067 1.062,574 • Hoá chất và các chế phẩm cùng loại 128,846 841,969 • Nhựa, cao su và các chế phẩm cùng loại 60,346 353,586 • Da, giả da và các chế phẩm cùng loại 8,726 53,994 • Gỗ và các chế phẩm cùng loại 14,049 81,074 • Bột giấy và các chế phẩm cùng loại 12,684 87,047 • Nguyên phụ liệu, hàng dệt may 408,649 2.276,672 • Giày, dép, mũ, ô .. 17,877 124,147 • Đồ sứ, thuỷ tinh 41,035 223,201 • Vàng, bạc, đá quý 0,265 1,971 • Sắt thép, kim loại mầu 256,346 1.691,500 • Hàng cơđiện, máy móc các loại 585,318 3.573,235 • Phương tiện vận tải 50,758 389,327 • Vũ khí, đạn dược ... 0,000 0,056 • Thiết bị quang học, y tế 23,307 168,535 • Tạp hoá 37,944 237,611 Nhận xét: Trong các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2010, mặt hàng cơ điện và máy móc các loại chiếm tỷ trọng cao nhất về kim ngạch nhập khẩu (3.573,235), tiếp theo là các mặt hàng: nguyên phụ liệu, hàng dệt may (2.276,672), sắt thép và kim loại màu (1.691,500), khoáng sản các loại (1.062,574), hoá chất cùng chế

Một phần của tài liệu Trung Quốc Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.pdf (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)