Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng đầu tư trực tiếp của mỹ vào việt nam

3.2.Những hạn chế cần khắc phục

3. Đỏnh giỏ chung

3.2.Những hạn chế cần khắc phục

Mặc dự đầu tư của Mỹ đó đạt được một số kết quả nhất định nhưng trong quỏ trỡnh hoạt động vẫn bộc lộ một số những hạn chế cần phải khắc phục. Những hạn chế này mang đặc trưng của đầu tư Mỹ nhưng một phần chịu tỏc động của những tồn tại chung trong mụi trường đầu tư nước ngoài của Việt Nam.

* Thứ nhất, nhiều dự ỏn đầu tư của Mỹ triển khai cũn chậm, hiệu quả chưa cao. Mặc dự khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài là khu vực cú mức độ tăng trưởng khỏ nhưng vẫn cú rất nhiều cỏc cụng ty Mỹ hoạt động kộm hiệu quả do nhiều nguyờn nhõn chủ quan cũng như khỏch quan. Vớ dụ như cụng ty TNHH Vector Vietnam, thua lỗ kộo dài trong nhiều năm, phải thu hẹp sản xuất từ 100 xuống 10 lao động. Hiện nay cụng ty đó bỏn lại nhà mỏy tại Nam Định do khụng cú khả năng chi trả lương cho cụng nhõn. Hoặc cụng ty Procter & Gamble hiện cú 2 dự ỏn tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 103 triệu USD. Tới thỏng 7/1997 cụng ty đó thụng bỏo một khoản lỗ lờn tới 36 triệu USD. Tuy vậy nhờ những nỗ lực của Ban lónh đạo cụng ty nờn hiện nay cụng ty đó dần giảm được lỗ. Một cụng ty khỏc cũng làm ăn thua lỗ là cụng ty Nước giải khỏt quốc tế IBC. Hiện nay bờn Việt Nam chỉ giữ 3,4% vốn phỏp định. Tổng vốn đầu tư của dự ỏn là 110 triệu USD. Tuy vậy dự ỏn hiện vẫn đang lỗ lớn. Hay Cụng ty kiểm toỏn quốc tế Arthur Andersen Việt Nam (1 triệu USD)

đó phải tuyờn bố chớnh thức ngừng hoạt động tại Việt Nam và bị KPMG mua lại sau những rắc rối xung quanh vụ kiểm toỏn cho tập đoàn năng lượng đó phỏ sản Enron.

Việc một số cụng ty làm ăn thua lỗ và kộm hiệu quả đó cú những tỏc động tiờu cực đến bức tranh đầu tư nước ngoài của nước ta, làm giảm lũng tin của cỏc nhà đầu tư cũng như những quyết định đầu tư của họ.

Một số dự ỏn đầu tư của Mỹ triển khai cũn chậm chưa kịp với tiến độ trong giấy phộp đầu tư. Đõy cũng là một hạn chế mà nhiều dự ỏn đầu tư của Mỹ tại Việt Nam đang gặp phải. Nhiều dự ỏn mặc dự đó được cấp giấy phộp hoạt động nhưng triển khai cũn quỏ chậm do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Dự ỏn Cao ốc quốc tế Hồ Tõy được cấp phộp năm 1994, cú 3 đối tỏc nước ngoài là ENERGO PROJEKT (Malaysia), Dematteis (Mỹ) và Dragon Age (Mỹ). Dự ỏn đó xong phần múng cụng trỡnh, đó đấu thầu xong phần thõn cụng trỡnh nhưng khụng triển khai được do cỏc bờn mõu thuẫn. ENERGO PROJEKT muốn rỳt khỏi dự ỏn, nhưng cỏc bờn cũn lại chưa thỏa thuận được tỷ lệ gúp vốn và giỏ đất mới.

* Thứ hai, một số cụng ty Mỹ cú biểu hiện cạnh tranh khụng lành mạnh, độc quyền. Điển hỡnh phải kể đến tập đoàn nước giải khỏt Coca Cola với 3 dự ỏn tại Việt Nam. Cả 3 dự ỏn khi cấp phộp đều là liờn doanh nay đó chuyển thành 100% vốn nước ngoài. Coca Cola đó tỡm cỏch thụn tớnh thị trường Việt Nam bằng cỏi được coi là thủ đoạn tự gõy cho mỡnh những thiệt hại lớn (do chi phớ quảng cỏo và cỏc chi phớ tiếp thị khỏ cao). Ngoài ra, Coca Cola cũn sử dụng biện phỏp bỏn phỏ giỏ, bản sản phẩm thấp hơn so với chi phớ sản xuất để đỏnh bật cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc ra khỏi thị trường. Cú thời điểm Coca Cola bỏn ra một kột sản phẩm nước ngọt của mỡnh với giỏ 21.000 đồng, nhưng khi đó chiếm được một thị phần đỏng kể, Coca Cola lại tự động tăng giỏ lờn gấp 1,7 lần ở mức 36.000 đồng.

Việc cạnh tranh khụng lành mạnh và cú những thủ đoạn làm ăn khụng minh bạch đó gõy tỏc động xấu tới sản xuất trong nước, gõy rối loạn thị trường và gõy thiệt hại cho người tiờu dựng.

* Thứ ba, cơ cấu vốn đầu tư của Mỹ cũn bất hợp lý, hiệu quả kinh tế của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chưa cao. Đầu tư trực tiếp của Mỹ tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi và những ngành dự kiến cú thể thu lợi nhuận nhanh, chưa cú nhiều dự ỏn nuụi trồng và chế biến thủy sản, cơ khớ chế tạo, nụng, lõm, ngư nghiệp...

Những năm gần đõy, kim ngạch xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư của Mỹ cú mức tăng trưởng khỏ. Tuy nhiờn, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là hàng gia cụng dệt may, giày da, lắp rỏp điện tử giỏ trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh trờn thế giới cũn nhiều hạn chế.

Trong khu vực cú vốn đầu tư của Mỹ đó cú sự kết hợp giữa cụng nghệ hiện đại ở một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn và cụng nghệ sử dụng nhiều lao động nhưng cỏ biệt vẫn cũn một số thiết bị lạc hậu đưa vào Việt Nam.

Trong cỏc hỡnh thức đầu tư, ta dành nhiều ưu tiờn cho hỡnh thức liờn doanh, nhưng chớnh cỏc doanh nghiệp liờn doanh giữa Mỹ và Việt Nam lại cú tỷ lệ lỗ vốn, giải thể nhiều nhất, mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn doanh cũn khỏ phổ biến.

Bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh với cỏc cụng ty Mỹ hầu hết là cỏc doanh nghiệp Nhà nước, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ khụng đỏng kể. Trong một số liờn doanh, việc sử dụng đất nụng nghiệp chiếm diện tớch lớn, nhất là đất trồng lỳa, chưa tớnh kỹ đến hậu quả về mặt xó hội và tạo việc làm ổn định cho nụng dõn mất đất canh tỏc.

* Thứ tư, đó xuất hiện hiện tượng một số cụng ty Mỹ rỳt vốn, khụng tăng vốn đầu tư hoặc nếu tăng vốn hay đầu tư mới thỡ chỉ đầu tư ớt tại Việt Nam, khiến tỷ lệ dự ỏn bị giải thể của cỏc doanh nghiệp Mỹ khỏ cao. Tớnh đến ngày 19 thỏng

11 năm 2002 đó cú 35 dự ỏn giải thể với tổng vốn đầu tư đăng ký 654.177.460USD (chiếm 18,27% số dự ỏn và 37,78% vốn đăng ký).(13)Tỡnh hỡnh này một phần do mụi trường và chớnh sỏch đầu tư của Việt Nam cũn chưa ổn định, phức tạp, nhiều rủi ro, chậm thu lợi nhuận. Cỏc cụng ty Mỹ bỏ đi khụng chỉ ảnh hưởng bất lợi cho Việt Nam trong việc huy động vốn, kỹ thuật, tạo việc làm cho người lao động, xuất-nhập khẩu mà cũn gõy tỏc động tõm lý khụng thuận đối với cỏc cụng ty nước ngoài khỏc đến kinh doanh tại Việt Nam.

Mặc dự Việt Nam đó gia nhập WTO được gần một năm nhưng chỳng ta vẫn đang trong giai đoạn chuyển đổi và trong lộ trỡnh mở cửa một số lĩnh vực quan trọng, nhiều cam kết liờn quan đến WTO vẫn chưa thực sự được triển khai. Vỡ vậy mà tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng chưa cú sự biến đổi rừ rệt, đặc biệt là việc thu hỳt đầu tư trực tiếp từ Mỹ, một nhà đầu tư khỏ khú tớnh. Từ thực trạng nờu trờn, từ việc đỏnh giỏ những thành cụng và hạn chế cần khắc phục, tụi xin được đi sõu nghiờn cứu những triển vọng và kiến nghị một số giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam trong thời gian tới.

Chương III

Triển vọng và những giải phỏp thu hỳt đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO.doc (Trang 53 - 57)