I. Sự kiện việt nam Gia nhập WTO và Triển vọng đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam
1. Cỏc cam kết gia nhập WTO của Việt Nam
Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO ngày 7 thỏng 11 năm 2006. Sự kiện này là kết quả kết thỳc 11 năm kiờn trỡ đàm phỏn trờn cả 2 kờnh: song phương (mở cửa thị trường) và đa phương (thực hiện cỏc Hiệp định của WTO), đồng thời với cỏc nỗ lực đổi mới thể chế, củng cố và tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội cho phỏt triển. Sự kiện gia nhập WTO gắn với kết thỳc một chặng đường 20 năm đầu tiờn của cụng cuộc đổi mới, là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Việc kết nạp nước ta làm thành viờn của WTO cũng là sự thừa nhận quốc tế chớnh thức đối với những thành tựu to lớn mà Việt Nam đó đạt được trong suốt quỏ trỡnh đổi mới vừa qua, đồng thời xỏc nhận triển vọng phỏt triển sỏng sủa của Việt Nam trong dũng phỏt triển chung của thế giới hiện đại.
Việt Nam cam kết tuõn thủ toàn bộ cỏc Hiệp định và quy định ràng buộc của WTO với những nguyờn tắc chớnh là: mở cửa thị trường trong nước cả về hàng húa, dịch vụ và đầu tư; khụng phõn biệt đối xử giữa hàng húa, doanh nghiệp trong nước và hàng húa, doanh nghiệp cỏc nước thành viờn (nguyờn tắc đối xử quốc gia NT); cụng khai minh bạch chớnh sỏch giải quyết tranh chấp thụng qua tài phỏn của WTO.
* Cam kết đa phương
Việt Nam đồng ý tuõn thủ toàn bộ cỏc hiệp định và quy định mang tớnh ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn, do nước ta đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp, lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nờn ta yờu cầu và
được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết cú liờn quan đến thuế tiờu thụ đặc biệt, hạn ngạch dệt may, trợ cấp phi nụng nghiệp, trợ cấp nụng nghiệp, quyền kinh doanh, minh bạch húa… Tuy nhiờn, ta cũng phải chấp nhận “chế độ kinh tế phi thị trường” trong khoảng 12 năm. Thực chất, quy định này chỉ cú ý nghĩa trong cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ.
Bờn cạnh đú, ta cũn đàm phỏn một số vấn đề đa phương khỏc như bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp phỏp trong cơ quan chớnh phủ. Với những nội dung như định giỏ tớnh thuế xuất nhập khẩu, cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại, cỏc biện phỏp hàng rào kĩ thuật trong thương mại…, ta cam kết tuõn thủ cỏc quy định của WTO kể từ khi gia nhập.
* Cam kết về thuế nhập khẩu
Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 VNĐ). Mức thuế bỡnh quõn toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cũn 13,4% thực hiện dần trung bỡnh trong 5-7 năm. Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm. Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm. Với hàng cụng nghiệp từ 16,8% xuống cũn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vũng 5-7 năm.
* Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ
Ta cam kết mở cửa thị trường đối với 11 ngành, khoảng 110 phõn ngành dịch vụ. Nội dung cam kết về cơ bản như Hiệp định thương mại Việt- Mỹ (BTA). Trước hết, cỏc cụng ty nước ngoài khụng được hiện diện tại Việt Nam dưới hỡnh thức chi nhỏnh (trừ phi điều đú được quy định trong từng ngành cụ thể (những ngành như vậy khụng nhiều). Ngoài ra, cụng ty nước
ngoài tuy được phộp đưa cỏn bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ớt nhất 20% cỏn bộ quản lý của cụng ty phải là người Việt Nam. Việt Nam cho phộp tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài được mua cổ phần trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhưng với tỉ lệ phải phự hợp với mức mở cửa của ngành đú. Riờng ngõn hàng Việt Nam chỉ cho phộp nước ngoài được mua tối đa 30% cổ phần.
Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại WTO (Hiệp định TRIMs) khụng quy định cụ thể thế nào là biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại mà chỉ đưa ra một danh mục minh họa một số biện phỏp đầu tư khụng phự hợp với nghĩa vụ dành cho đối xử quốc gia và nghĩa vụ hạn chế định lượng. Theo đú, tất cả cỏc biện phỏp được mụ tả trong danh mục minh họa, cho dự được ỏp dụng như điều kiện thành lập, mở rộng doanh nghiệp hay là điều kiện để doanh nghiệp đú được hưởng ưu đói đầu tư đều khụng được phộp ỏp dụng. Cỏc biện phỏp chớnh được mụ tả trong danh mục gồm: yờu cầu thực hiện nội địa húa, yờu cầu đầu tư phải gắn với phỏt triển nguồn nhõn lực trong nước, yờu cầu cõn đối ngoại tệ, cõn đối xuất-nhập khẩu hoặc yờu cầu hạn chế nhập khẩu. Cam kết này gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư và tăng khả năng thu hỳt đầu tư ở một số ngành.
Sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của WTO tạo ra niềm tin và sức hỳt mới đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Nếu cải thiện tốt mụi trường đầu tư và làm tốt cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, trong thời gian tới, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta tăng nhanh hơn, trong đú cú ngày càng nhiều nhà đầu tư chiến lược, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia hàng đầu thế giới cú tiềm lực tài chớnh lớn, cụng nghệ cao, trỡnh độ quản lý tiờn tiến.
Việc thực hiện cỏc cam kết mở cửa thị trường dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn…sẽ thu hỳt ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp
của nước ngoài vào Việt Nam, vừa giỳp cho thị trường tài chớnh trong nước thờm sụi động, vừa tạo thờm nguồn lực cho đầu tư phỏt triển.
Cỏc nước thành viờn WTO mở cửa thị trường hàng húa, dịch vụ và đầu tư cho ta, tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, tham gia đấu thầu hoặc liờn doanh đầu tư vào cỏc dự ỏn quốc tế.