3.1.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường.3.1.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường. 3.1.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường. 3.1.2. Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường.
Thị trường là môi trường hoạt động của doanh nghiệp, có liên hệ trực tiếp đến tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như tổng doanh thu của công tỵ Do đó những vấn đề mà công ty luôn quan tâm là khi xuất khẩu qua thị trường đó có nhu cầu phù hợp với năng lực sản xuất của công ty hay không? Khi đáp ứng được các vấn đề trên thì công ty sẽ đa dạng hoá những thị trường đó để mở rộng thêm qui mô hoạt động và tăng doanh thu xuất khẩụ Hiểu được điều đó nên trong những năm qua công ty đã tích cực tìm kiếm thị trường để cung cấp hàng xuất khẩu của công tỵ Điều đó được thể hiện ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sudiadia Bình Dương
ĐVT: USD,%
2004 2005 2006 So sánh 04 với 05 So sánh 05 với 06 Thị trường xuất khẩu
GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng A 1 2 3 4 5 6 7=3-1 8=3/1 9=5-3 10=5/3 1. Nhật Bản 4.746.600 96,93 6.550.700 96,02 8.850.600 93,85 1.804.700 138,03 2.299.900 135,11 2. Mỹ - - 90.750 1,33 350.000 3,71 90.750 - 259.250 385,67 3. Hong kong 150.360 3,07 180.550 2,65 230.000 2,44 30.190 120,08 49.450 127,39 Tổng cộng 4.896.360 100 6.822.000 100 9.430.600 100 1.925.640 139,33 2.608.600 138,24
Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức và hiệu quả hoạt động xuất khẩu tại công tuỵNhìn chung thị trường xuất khẩu của công ty khá đa dạng ,công ty đã từng bước tiếp cận những thị trường khác nhau có cả thị trường trực tiếp lẫn cả thị trường gián tiếp.Chính điều đó cho thấy công ty đã rất nổ lực để có một chính sách phát triển ổn định và lâu dài nhằm tạo uy tín khách hàngtrong và ngoài nước.
Đối với thị trường Nhật Bản.
Như chúng ta đã biết, Nhật bản là một siêu cường kinh tế, có rất nhiều lĩnh vực được xếp hạng phát triển nhất thế giới, đặc biệt là kỷ thuật công nghệ sản xuất., hàng tiêu dùng.Chính vì vậy tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác Nhật là rất thuận lợi nhằm mục đích họ cung cấp,đáp ứng đầy đủ nguyên phụ liệu,thiết bị công nghệ cho việc gia công của công tỵTừ đó công ty sẽ học hỏi được những kinh nghiệm làm ăn cũng như việc sử dụng các công nghệ khoa học mà nhật áp dụng cho công tỵ
Nhật bản lại nằm trong cùng khu vực châu Á với nước ta vì thế cũng có một số phong tục tập quán tương tự có nhu cầu sở thích một phần nào đó cũng giống Việt Nam ta vì thế một phần nào đó thuận lợi cho việc xuất khẩuvào thị trường nàỵĐây là thị trường trực tiếp cũng là thị trường chính của công tỵNhu cầu nhập khẩu ở thị trường này là rất lớn.
Mặt khác Nhật rất sơ ïphiền hà về thủ tục hành chính và đặc biệt là rất kiêng kỵMua bán hàng sai so với chất lượng đã quảng cáọHiểu được điều đó nên trong nhiều năm qua công ty đã có rất nhiều nổ lực,cố gắng trong việc sản xuất gia công mặt hàng xuất khẩu sang Nhật .Và công ty cũng đã đựơc phía đối tác đánh giá cao là hàng gia công của công ty đáp ứng nhanh,đầy đủ và đồng bộ những yêu cầu của phía Nhật,đảm bảo được chữ tín trong kinh doanh.Chính vì vậy,kim ngạch xuất khẩu
vào thị trường này gia tăng qua các năm chiếm hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của công tỵ
Đối với thị trường Mỹ.
Đây là một thị trường mới của công ty và cũng là một thị trường đầy tiềm
năng.Tuy năm 2004không có doanh thu ở thị trường này nhưng đến năm 2006 doanh thu ở thị trường này đạt 350.000 USD.Tuy còn nhỏ so với thị trường Nhật Bản nhưng đây cũng là một động lực lớn cho công ty khi đưa hàng hoá của mình xâm nhập thị trường Mỹ
Đối với thị trưòng Hong Kong
Việc lựa chọn thị trường Hong Kong là thị trường trung gian và chuyển khẩu lớn là rất đúng. Vì ưu điểm của thị trường này là thị trường không khắc khe về chất lượng cũng như mẫu mã. Biết được ưu thế của thị trường này công ty nhanh chóng khai thác và đưa sản phẩm có mặt ở đâỵ Chính vì vậy ngay từ khi kinh doanh xuất nhập khẩu công ty đã thu được ngoại tệ từ thị trường nàỵ Năm 2004 doanh thu ngoại tệ 150.360 USD những đến năm 2006 tăng lên 230.000 USD. Tuy nhiên, khi xuất khẩu san thị trường này công ty bán với giá thấp nên khó khăn cho công ty trong việc chiến lược kinh doanh.
Nhựng nhân tố tác động đến khả năng xâm nhập thị trường của công tỵ + Khách quan.
- Tuy nhiên xuất khẩu san thị trường trực tiếp, nhưng đối với thị trường mỹ vận còn một số hạn ngạch đối với dệt may của nước tạ
- Thị trường Nhât Bản tuy lớn nhưng luôn yêu cầu khắt khe về chất lượng và mẫu mã
+ Chủ quan
- Sự am hiểu về thị trường tuy còn hạn hẹp do vậy vẫn phải thông qua thị trường trung gian để đưa sản phẩm vào thị trường thế giớị
- Vốn thiếu, thiếu khả năng đầu tư vào trang thiết bị máy móc nên chưa đẩy nhanh được năng lực sản xuất .
- Trình độ tiếp thị còn hạn chế cho nên khả năng xâm nhập thị trương trực tiếp còn thấp.
3.1.3. Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng kinh doanh 3.1.3. Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng kinh doanh 3.1.3. Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng kinh doanh 3.1.3. Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng kinh doanh
Từ khi thành lập đến nay sản phẩm công ty chọn để sản xuất kinh doanh là mặt hàng quần Jean. Đối vơi một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thì thường sẽ kinh doanh từ hai mặt hàng trở lên còn đối với công ty thì chi có một nhưng nhưng không vì thế mà doanh thu từ một mặt hàng lại thấp. Điều đó được thể hiện qua bảng 3.4 Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tình hình xuất Tình hình xuất Tình hình xuất Tình hình xuất khẩukhẩukhẩukhẩu theo mặt hàng kinh doanh của công ty Sundia Bình theo mặt hàng kinh doanh của công ty Sundia Bình theo mặt hàng kinh doanh của công ty Sundia Bình theo mặt hàng kinh doanh của công ty Sundia Bình Dương. Dương. Dương. Dương. ĐVT: USD Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Quần Jean 4.896.360 6.822.000 9.430.600
Nguồn (phòng xuất nhập khẩu) Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu quần Jean gia tăng qua các năm. Năm 2004 đạt 4.896.360 USD, năm 2005đạt 6.822.000 USD, năm 2006 đạt
9.430.600 USD. Đến cuối năm 2006 công ty sản xuất được 565.664 sản phẩm. Điều này chứng tỏ càng ngày công ty càng nhận đơn đặt hàng và qua đó cũng thấy được bộ máy của công ty tốt.
Vình hình thức kinh doanh của công ty là sản xuất gia công hàng xuất khẩu vì thế mà công ty có được nguồn nguyên liệu dồi dào cùng như có được trang thiết bị hiện đại từ phía nhà nhập khẩu vì thế công ty an tâm cho khâu sản xuất, tuy nhiên chỉ sản xuất một mặt hàng thôi thì sẽ khiến cho doanh thu không được cao lại khiông
tận dụng được cơ sở vật chất, trang thiết bị kỷ thuật của công ty vì vậy công ty cần đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh sản xuất hơn nữạ
Càng ngày cạnh tranh trong ngành may mặc ngày càng cao, không chỉ cạnh tranh với các công ty gia công trong nước mà còn phải cạnh tranh với các công ty gia công ở nước ngoài như trung quốc, Hongkong… giá gia công luôn rẽ. Điều đó bắt buộc công ty phải có một chiến lược đúng đắn trong việc tạo thêm sản phẩm mới, xây dựng mặt hàng chủ lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của công tỵ
3. 3. 3.
3.1.4 Phân tích xuất khẩu theo phương thức kinh doanh.1.4 Phân tích xuất khẩu theo phương thức kinh doanh.1.4 Phân tích xuất khẩu theo phương thức kinh doanh.1.4 Phân tích xuất khẩu theo phương thức kinh doanh.
Phần lớn phương thức kinh doanh của công ty là hình thức gia công xuất khẩụ Với hình thức này công ty làm hàng hoá theo yêu cầu của bên phía nước ngoài để làm hàng hoá giao cho bên nước ngoài và được hưởng lợi từ tiền gia công.
Ưu điểm của hình thức này:
- Công ty có thể phát triển kinh doanh mà không cần phải đầu tư nhiều vốn. - Công ty chưa có thương hiệu, chưa có khách hàng, chưa am hiểu thị trường
nhưng vẫn có khả năng tiếp cận thị trường thế giớị - Chi phí tiếp thị thấp, rủi ro kinh doanh ít.
Nhược điểm của hình thức này:
- Kết quả kinh doanh của công ty thấp vì phải cạnh tranh lớn giữa những nhận gia công do vậy giá gia công giãm.
- Công ty bị lệ thuộc vào đối tác lớn.
- Không cho phép công ty phát triển theo chiều sâu cũng như chiều rộng. - Không cho phép công ty xây dựng chiến lược kinh doanh của mình. 3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ
3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ 3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ
3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mạịu theo điều kiện thương mạịu theo điều kiện thương mạịu theo điều kiện thương mạị
Là công ty hoạt động với quy mô nhỏ nên hoạt động xuất nhập khẩu của công ty chỉ dứng lại ở mức trung bình. Ngay từ khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cho đến
nay và do thói quen buôn bán công ty chỉ áp dụng hai điều kiện thương mại là FOB và CIF trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá.
+ Điều kiện FOB _ Free on Board( named port of shipment)
+ Điều kiện CIF _ cost, Insurance and Frieght(named port ot destination)
Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị
ĐVT: USD,% 2004 2005 2006 So sánh 04 & 05 So sánh 05 & 06 Incoterms 2000 GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng A 1 2 3 4 5 6 7=3-1 8=3/1 9=5-3 10=5/3 1. FOB 3.896.260 79,57 4.654.200 68,22 6.896.321 73,13 757.940 119,45 2.242.121 148,17 2. CIF 1.000.100 20,43 2.167.800 31,78 2.534.279 26,87 1.167.700 216,76 366.479 116,91 Tổng cộng 4.896.360 100 6.822.000 100 9.430.600 100 1.925.640 139,33 2.608.600 138,24
Công ty đã có nhiều nổ lực trong việc sử dụng điều kiện thương mại Incoterm vào hoạt động xuất nhập khẩụ Điều này đồng nghĩa với việc thực hiện đa dạng hoá giá cả, đa dạng các loại hình dịch vụ. Đây cũng là nhân tố quan trọng đem lại cho người mua nhiều khả năng lựa chọn tăng khả năng lựa chọn làm tăng khả năng mua hàng. Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu gia tăng qua các năm, trong đó điều kiện FOB chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu của công tỵ Năm 2004 đạt 39.862.600 USD thì đến năm 2006 tăng lên 6.896.321 USD chiếm 73,13% tổng kim ngạch xuất khẩu của công tỵ Tuy nhiên tỷ trộng xuất FOB vẫn chiếm tỷ trọng caọ Điều kiện này áp dụng nhiều trong hoạt động kinh doanh của công ty dẫn tới sự bị động trong hoạt động kinh doanh. Không những thế nó không cho phép công ty hướng tới các dịch vụ vận tải, bảo hiểm. Phần lớn hàng hoá của công ty thường vận chuyển bằng container nên công ty lựa chọn diều kiện FOB sẽ dẫn tới hậu quả.
- Muộn chuyển rủi ro từ người bán sang người muạ
- Chậm hoàn tất chứng từ phục vụ cho khâu thanh toán hàng xuất làm cho vốn công ty dễ bị ứ đọng.
Việc lựa chọn điều kiện CIF thì sẻ không có lợi cho nhà nhập khẩu vì điều kiện này có lợi cho nhà xuất khẩụ
Những nhân tố tác động đến việc sử dụng các điều kiện thương mạị + Khách quan:
- Phụ thuộc vào cơ chế chính sách của Nhà nước về khuyến khích sử dụng các dịch vụ nội địa về vận tải, bảo hiểm.
- Phụ thuộc vào cách xác định thuế xuất khẩu, nhập khẩụ - Phụ thuộc vào loại phương tiện vận tải lựa chọn.
- Phụ thuộc vào thói quen sử dụng điều kiện thương mại của doanh nghiệp. - Phụ thuộc vào cách thức đóng hàng xuất khẩụ
+ Chủ quan:
- Thế và lực của công ty chưa đủ mạnh.
- Trình độ am hiểu của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu còn hạn chế. - Năng lực đàm phán còn yếu dẫn đến việc lựa chọn điều kiện thương mại bất
lợi cho mình.
Tóm lại: trong bối cảnh Việt Nam hội nhập nhanh vào nền kinh tề thế giới thì công ty cần nắm bắt tốt, và tím hiểu kỹ từng điều kiện để áp dụng vào hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả caọ
3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2.1. Chiến lược sản phẩm
3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm
Như chúng ta đã biết chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường. Một chu kỳ sống của bất kỳ một sản phẩm nào cũng được biểu thị bởi một đường biểu diễn có hình chử S có 4 giai đoạn: mở đầu, tăng trưởng, trường thành, suy thoáị
Doanh số
Mở đầu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái Thời gian Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm
Hiện nay, sản phẩm công ty ở trong giai đoạn tăng trưởng có nghĩa là sản phẩm công ty đã qua giai giới thiệụ Khối lượng hàng hoácủa công ty tiêu thụ mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm. Chi phí và giá thành sản phẩm giảm không đáng kể do đó doanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận caọ Theo công ty mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là tìm cách xâm nhập vào thị trường mới, tiếp tục nâng cao và hoàn thiện các đặc tính sử dụng và chất lượng sản phẩm.
Mục đích của người tiêu dùng là mua sản phẩm họ cần chứ không phải mua sản phẩm mà công ty làm rạ Do vậy muốn kinh doanh có lãi đòi hỏi công ty phải nắm bắt chính sát ý muốn của khách hàng từ đó xem xét sản phẩm của mình có đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của họ trên thị trường hay không?
Để đạt được sự thoả mản của khách hàng công ty cần phải phân tích sản phẩm và khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường qua các bước như sau:
-Nghiên cứu sản phảm đang có thị trưòng cạnh tranh với sản phẩm của công tỵ -Nghiên cứu sự thích ứng của sản phẩm,phản ứng của khách hàng và phương thức mua bán.
-Tổ chức kiểm tra để đánh giá tính khả thi của những biện pháp đã ứng dụng có đảm bảo được mục tiêu sản phẩm mà thị trường chấp nhận hay không,đồng thời qua đó tổ chức,theo dõi việc sử dụng sản phẩm của khách hàng.
Tâm lý của khách hàng thường có thói quen sử dụng những sản phẩm mà mình quen biết nhưng được dư luận khen ngợị Do đó công ty nên dựa vào yếu tố tâm ly ùnày để tạo chỗ đứng cho sản phẩm công ty trên thị trường. Theo đánh giá của công ty