3.2.2.Chiến lược 3.2.2.Chiến lược 3.2.2.Chiến lược giá.giá.giá. giá.
Đối với người tiêu dùng thì giá đóng vai trò quyết định trong việc chọn mua một thứ hàng gì.Đối với công ty thì giá có vai trò quyết định trong cạnh tranh trên thị trường. Giá là một yếu tố căn bản có ảnh hưởng lớn đến doanh số và lợi nhuận của công tỵMặt khác giá được xem là những tín hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến động của thị trường . Thông qua giá cả công ty sẽ nắm bắt được sự tồn tại,sức chịu
đựng cũng như khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Mặc dù hiện nay cạnh tranh về giá đã nhường vị trí hàng đầu cho cạnh tranh về chất lượng nhưng giá vẫn đóng vai trò quan trọng đối với công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà khi định giá cho một sản phẩm xuất khẩu của mình, công ty nên tiến hành thăm dò nhu cầu của thị trường nhằm mục đích xác định số cầu của sản phẩm, tức là khả năng mua hàng của người tiêu dùng trong một thời kỳ nhất định. Bởi vì các quyết định về giá đều chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong cũng như yếu tố bên ngoài công tỵ Khi mới thành lập mục tiêu của công ty là tồn tạị Ở thời điểm này công ty mới thành lập nhưng trên thị trường đã có quá nhiều công ty sản xuất cùng loại mặt hàng, vì thế cũng với sự cạnh tranh gay gắt và để đảm bảo sự tồn tại của mình buộc công ty phải định một mức giá thấp với mong muốn được sự chấp thuận từ phía khách hàng. Qua thời gian, khi sản phẩm của công ty đã có một số vị trí nhất định trong long khách hàng thì việc tối đa hóa doanh thu là việc mà công ty can quan tâm. Để làm được điều đó công ty cần tiến hành phân tích xem xét tính hình sản xuất, tính toán lên kế hoạch nguồn doanh thu về là bao nhiêu và doanh thu này có thể bù đắp được chi phí bỏ ra hay không? Từ đó công ty có những phương thức khác nhau trong việc cung ứng sản phẩm . Sau khi xem xét phản ứng của đối thủ cạn tranh, tình hình biến động của đối thủ cạnh tranh tình hình biến động của thị trường công ty sẽ đi đến quyết định mức giá phù hợp cho sản phẩm của mình. Hoạt động buôn bán xuất khẩu thì thường giá do bên mua và bên bán cùng nhau thỏa thuận, về phía công ty sẽ đưa ra giá cao và bên mua xẽ đưa ra giá thấp, quá quá trình mặc cả của hai bên sẽ đưa ra một giá chung. Tuy nhiên việc định giá của công ty còn bị chi phối bỡi các chế độ chính sách của nhà nước mà bắt buộc công ty phải chấp nhận khi định giá sản phẩm của mình. Nhà nước bằng nhiều cách khác nhau luôn tìm cách can thiệp vào cơ chế giá của công ty vì:
Nhà nước muốn kiểm sót sự tiến triển của giá cả để hạn chế lạm phát.Một nền kinh tế có phát triển hay không một phần phụ thuộc vào nhà nước, có chi phí đượ giá cả hay không?
Nhà nước can thiệp vào giá để khuyết khích tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước
Nhận xét chung: Ưu điểm:
Mặt dù có lợi thế về nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng tốt từ phía nước ngoài nhưng không vì thế mà công ty định giá sản phẩm cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác đễ giữ được khách hàng công ty luôn giữ giá ổn định, không giao động mạnh bằng cách thường xuyên theo dõi tình hình biến động của tỷ giá hối đoái để có những biện pháp thích hợp.
Trải qua nhiều name kinh doanh công ty đã dúc kết được nhiều kinh nghiệm và tạo ra cho công ty một phong cách làm việc linh hoạt, năng động, sẵn sàn ứng phó kịp thời với sự cố có thể sảy ra ảnh hưởng xấu đối với công ty
Nhược điểm:
Hiện nay công ty chưa đưa ra phương pháp định giá cụ thể mà việc định giá của công ty chủ yếu là theo chi phí và thỏa thuận giữa công ty và đối tác.
Sản phẩm công ty không phải là sản phẩm độc quyền nên khó khăn cho việc định gía tại các thị trường khác nhaụ
Công ty chưa lường heat được phản ứng của khách hàng nước ngoài khi thay đổi giá.
Tóm lại, chiến lược giá là một trong những nhân tố quan trọng goop phần vào phát triển doanh thu của công tỵ Xây dựng chiến lược giá đúng đắng sẽ làm cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ của công ty nhiều hơn đảm bào công ty tăng gia lợi nhuận và gia tăng khả năng cạnh tranh