Chiến lược sản phẩm

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu công ty may mặc sundia bình dương.pdf (Trang 47 - 49)

3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm

Như chúng ta đã biết chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường. Một chu kỳ sống của bất kỳ một sản phẩm nào cũng được biểu thị bởi một đường biểu diễn có hình chử S có 4 giai đoạn: mở đầu, tăng trưởng, trường thành, suy thoáị

Doanh số

Mở đầu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái Thời gian Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm

Hiện nay, sản phẩm công ty ở trong giai đoạn tăng trưởng có nghĩa là sản phẩm công ty đã qua giai giới thiệụ Khối lượng hàng hoácủa công ty tiêu thụ mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm. Chi phí và giá thành sản phẩm giảm không đáng kể do đó doanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận caọ Theo công ty mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là tìm cách xâm nhập vào thị trường mới, tiếp tục nâng cao và hoàn thiện các đặc tính sử dụng và chất lượng sản phẩm.

Mục đích của người tiêu dùng là mua sản phẩm họ cần chứ không phải mua sản phẩm mà công ty làm rạ Do vậy muốn kinh doanh có lãi đòi hỏi công ty phải nắm bắt chính sát ý muốn của khách hàng từ đó xem xét sản phẩm của mình có đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của họ trên thị trường hay không?

Để đạt được sự thoả mản của khách hàng công ty cần phải phân tích sản phẩm và khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường qua các bước như sau:

-Nghiên cứu sản phảm đang có thị trưòng cạnh tranh với sản phẩm của công tỵ -Nghiên cứu sự thích ứng của sản phẩm,phản ứng của khách hàng và phương thức mua bán.

-Tổ chức kiểm tra để đánh giá tính khả thi của những biện pháp đã ứng dụng có đảm bảo được mục tiêu sản phẩm mà thị trường chấp nhận hay không,đồng thời qua đó tổ chức,theo dõi việc sử dụng sản phẩm của khách hàng.

Tâm lý của khách hàng thường có thói quen sử dụng những sản phẩm mà mình quen biết nhưng được dư luận khen ngợị Do đó công ty nên dựa vào yếu tố tâm ly ùnày để tạo chỗ đứng cho sản phẩm công ty trên thị trường. Theo đánh giá của công ty thì người tiêu dùng cảm nhận nhãn hiệu hàng hoá như một phần thực chất của sản phẩm vì nó ít nhiều giúp người tiêu dùng biết về chất lượng sản phẩm.

Nhãn hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp bởi vì nhờ nhãn hiệu mà doanh nghiệp mới có thể bán được hàng vì không một khách hàng nào đi mua một sản phẩm mà không có nhãn hiệu không có xuất hàng hoá.

Vì vậy việc xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm là yếu tố chủ chốt trong việc xây dựng sản phẩm.

Vai trò của nhãn hiệu là ghi dấu hàng hoá dịch vụ của công tỵ Nhờ có nhãn hiệu công ty sẽ tạo được trong tâm trí khách hàng sự an tâm với nhãn hiệu quen thuộc đảm bảo chất lượng. Khi người tiêu dùng lựa chọn một nhãn hiệu nào đó tức là khẳng định nét độc đáo của sản phẩm đó. Nhãn hiệu là một điểm duy nhất mà khách hàng lựa chïon mua sản phẩm.

Do đó công ty nên chọn một nhãn hiệu duy nhất cho sản phẩm của mình vì điều đó sẽ giúp phân biệt được hàng hoá của công ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh giúp sản phẩm công ty dễ xâm nhập vào thị trường hơn.

Sau khi đã quyết định chiến lược nhãn hiệu công ty nên chọn tên cho nhãn hiệu thật đặc biệt nhưng dễ nhớ, dễ viết,dễ nhận rạ

Nếu như chỉ có nhãn hiệu không thôi mà không quan tâm đến bao bì, đóng gói thì cũng không thể được. Đóng gói bảo đảm cho sản phẩm không bị ẩm ướt, tạo thuận lợi cho việc chuyên chở,tạo ra sự thích ứng của sản phẩm đối với nhu cầu người tiêu dùng vì những thông tin ghi trên bao bì giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu công ty may mặc sundia bình dương.pdf (Trang 47 - 49)