Việc phân biệt nhằm xác định các bên có thực hiện các nghĩa vụ của mình hay không

Một phần của tài liệu Những Nguyên tắc hợp đồng thương mại quôc tế.pdf (Trang 63 - 64)

- Nếu một bên trong hợp đồng có nhiều nơi kinh doanh, thì sau khi xem xét những tình tiết đã biết hoặc dự liệu bởi các bên trong hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào trướ c khi giao

2. Việc phân biệt nhằm xác định các bên có thực hiện các nghĩa vụ của mình hay không

trường hợp khác thì các yêu cầu thực hiện nghĩa vụ lớn hơn và bên có nghĩa vụ phải đạt được kết quảđã đặt ra.

Sự phân biệt giữa một "nghĩa vụ thành quả" và một "nghĩa vụ phương tiện" tương ứng với hai mức độ thường xuyên và tiêu biểu về sự nghiêm minh trong việc thừa nhận nghĩa vụ hợp đồng, mặc dù nó có thể không bao hàm tất cả các trường hợp có thể xảy ra.

Cả hai loại nghĩa vụ này có thể cùng tồn tại trong cùng một loại hợp đồng. Ví dụ, một Công ty nhận sửa chữa một chiếc máy hư hỏng có thểđược xem như là nhận một nghĩa vụ phương tiện, liên quan đến chất lượng của công việc sửa chữa nói chung, và nhận nghĩa vụ thành quả trong việc thay thế một số phụ tùng nào đó.

2. Việc phân biệt nhằm xác định các bên có thực hiện các nghĩa vụ của mình hay không không

Nhìn chung, cả hai Khoản trong Điều 5.4 đưa ra những tiêu chuẩn giúp cho các thẩm phán và trọng tài đánh giá đúng việc thực hiện các nghĩa vụ. Nếu nội dung của nghĩa vụ là nghĩa vụ

thành quả, bên có nghĩa vụ phải đạt được kết quả nhưđã hứa, việc không đạt được kết quả tự nó

đã là không thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp bất khả kháng (Điều 7.1.7). Mặt khác, đánh giá việc không thực hiện một nghĩa vụ phương tiện cần có một sự phán xét ít nặng nề hơn, dựa trên cơ sở

so sánh nỗ lực của bên có nghĩa vụ với các cố gắng của một cá nhân bình thường có cùng các khả

năng thực hiện trong cùng hoàn cảnh tương tự. Điều này có nghĩa là đối tác có chuyên môn cao bị

yêu cầu phải nỗ lực nhiều hơn một đối tác có chuyên môn thấp hơn.

Ví d

1. A, một nhà phân phối hứa sẽ bán 15,000 sản phẩm trong khu vực trong vòng một năm. Nếu vào cuối thời hạn này, A chỉ bán được 13,000 sản phẩm, rõ ràng là A đã không thực hiện được nghĩa vụ của mình. Xem Điều 5.4(1).

2. B, một nhà phân phối khác, hứa hẹn "sẽ cố hết sức để mở rộng doanh số bán sản phẩm" trong hợp đồng khu vực, và không thêm bất kỳ hứa hẹn nào rằng họ phải đạt đến một số lượng tối thiểu là bao nhiêu. Lời hứa này nhằm xác lập một nghĩa vụ phương tiện, buộc B phải làm tất cả

những gì, mà một người bình thường trong những trường hợp tương tự (xét về tính chất sản phẩm,

đặc điểm thị trường, vị thế và kinh nghiệm của Công ty, sự hiện diện của các đối thủ cạnh tranh...) sẽ phải thực hiện khuyến mãi sản phẩm (quảng cáo, đến thăm khách hàng, các dịch vụ hậu mãi...). B không hứa hẹn về kết quả cụ thể việc bán một số lượng nhất định sản phẩm, nhưng hứa làm tất cả những gì mà một người bình thường trong cùng hoàn cảnh như họ sẽ phải làm. Xem Điều 5.4(2).

Điều 5.5

(Xác định loại nghĩa vụ)

tiện, cần xem xét ít nhất những chi tiết sau đây:

a. Nội dung của nghĩa vụ trong hợp đồng;

b. Giá của hợp đồng và những điều khoản khác;

c. Mức độ rủi ro thường thấy trong việc thực hiện hợp đồng;

d. Khả năng ảnh hưởng của bên kia trong việc thực hiện nghĩa vụ.

BÌNH LUẬN

Một phần của tài liệu Những Nguyên tắc hợp đồng thương mại quôc tế.pdf (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)