Những căn cứ để xác định vi phạm nghĩa vụ của một bên là vi phạm nghiêm trọng32 là:

Một phần của tài liệu Những Nguyên tắc hợp đồng thương mại quôc tế.pdf (Trang 103)

- Nếu một bên trong hợp đồng có nhiều nơi kinh doanh, thì sau khi xem xét những tình tiết đã biết hoặc dự liệu bởi các bên trong hợp đồng tại bất cứ thời điểm nào trướ c khi giao

2. Những căn cứ để xác định vi phạm nghĩa vụ của một bên là vi phạm nghiêm trọng32 là:

hại không nhận được việc thực hiện nghĩa vụ trong một khoảng thời gian qui định hay trong một thời hạn hợp lý thì mới có quyền tìm một biện pháp xử lý khác.

Việc xác định khoảng thời gian gia hạn cho bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ của mình phụ

thuộc vào mức độ khó khăn trong thực hiện công việc. Bên vi phạm có quyền thực hiện lại yêu cầu cũ với điều kiện không vượt quá thời gian gia hạn. Về nội dung của điều kiện thực hiện lại, xin tham khảo Điều 7.3.2 (2).

3. Phán quyết không thể thi hành

Trong trường hợp thứ hai (xem Mục 2 ở trên) là khi không thể thi hành phán quyết của Toà án hay trọng tài. Khoản (2) qui định, trong trường hợp này bên bị thiệt hại có thể áp dụng ngay các biện pháp xử lý khác.

4. Giới hạn về thời gian

Khi có sự thay đổi về biện pháp xử lý, thời hạn qui định cho thông báo chấm dứt hợp đồng theo Điều 7.3.2 (2) phải được gia hạn lại cho phù hợp. Khi bên bị thiệt hại tự thay đổi biện pháp xử

lý, thời hạn thông báo bắt đầu có hiệu lực, sau khi bên này biết hoặc phải biết việc không thực hiện vào cuối kỳ hạn của thời hạn được gia hạn thêm cho bên vi phạm; và trong trường hợp của Khoản (2) của Điều 7.2.5, nó sẽ bắt đầu có hiệu lực sau khi bên bị thiệt hại biết hoặc phải biết về việc phán quyết buộc thực hiện của toà án hoặc trọng tài là không thể thi hành được.

Mục 3: Chấm dứt hợp đồng

Điều 7.3.1

(Quyền yêu cầu chấm dứt hợp đồng)

1. Mỗi bên có thể chấm dứt hợp đồng khi bên kia không thực hiện nghĩa vụ của mình, và nghĩa vụấy là một nghĩa vụ quan trọng (vi phạm nghiêm trọng).

2. Những căn cứđể xác định vi phạm nghĩa vụ của một bên là vi phạm nghiêm trọng32là: là:

a. Không thực hiện hợp đồng làm mất đi những gì phía bên kia mong đợi từ hợp đồng, trừ trường hợp bên vi phạm không lường trước hoặc không thể lường trước hậu quảđã xảy

a. Không thực hiện hợp đồng làm mất đi những gì phía bên kia mong đợi từ hợp đồng, trừ trường hợp bên vi phạm không lường trước hoặc không thể lường trước hậu quảđã xảy đồng;

c. Không thực hiện do cố ý hoặc bất cẩn;

d. Không thực hiện hợp đồng khiến cho bên bị thiệt hại có thể suy đoán một cách hợp lý rằng họ không thể tin tưởng bên kia trong việc thực hiện những nghĩa vụ tiếp theo trong lý rằng họ không thể tin tưởng bên kia trong việc thực hiện những nghĩa vụ tiếp theo trong hợp đồng;

e. Hợp đồng bị vi phạm có thể sẽ dẫn tới những tổn thất không cân xứng của hai bên khi hợp đồng bị chấm dứt. khi hợp đồng bị chấm dứt.

3. Khi chậm thực hiện nghĩa vụ, bên bị thiệt hại cũng có thể chấm dứt hợp đồng, nếu thời điểm gia hạn thêm để thực hiện hợp đồng theo Điều 7.1.5 đã kết thúc. thời điểm gia hạn thêm để thực hiện hợp đồng theo Điều 7.1.5 đã kết thúc.

BÌNH LUẬN

1. Chấm dứt hợp đồng trong những trường hợp bị miễn trách

Những qui định được nêu trong chương này nhằm áp dụng cho cả hai trường hợp khi bên không thực hiện chịu trách nhiệm (được gọi chung là vi phạm hợp đồng) và trường hợp khi bên không thực hiện được miễn trừ trách nhiệm, vì thế bên thiệt hại không thể yêu cầu thực hiện một công việc hay một nghĩa vụ cụ thể hoặc bồi thường thiệt hại do không thực hiện hợp đồng.

Ví d

1. A – một công ty ở nước X, mua rượu vang của B – ở nước Y. Sau đó, chính phủ nước X áp dụng việc cấm nhập khẩu những mặt hàng nông nghiệp từ nước Y. Mặc dù đây là trường hợp

Một phần của tài liệu Những Nguyên tắc hợp đồng thương mại quôc tế.pdf (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)