Chi phí thuê nhà, trụ sở cha phân bổ cho các kỳ kế

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) thực hiện.DOC (Trang 51 - 54)

II. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại các đơn vị khách

4) Chi phí thuê nhà, trụ sở cha phân bổ cho các kỳ kế

cha phân bổ cho các kỳ kế

toán.

Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tính đúng kỳ ... Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình

Nh vậy, qua tìm hiểu đặc điểm sản xuất kinh doanh, phân tích bản chất, nội dung của các tài khoản chi phí hoạt động của 2 công ty ABC và công ty XYZ, ta có thể thấy mỗi công ty do đặc thù riêng của mình sẽ có những khoản mục chi phí trọng yếu khác nhau. Với công ty ABC, kiểm toán viên đặc biệt lu ý các khoản chi phí nh chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ; chi phí quảng cáo; chi phí hội nghị tiếp khách và các chi phí khác. Trong khi với công ty XYZ, kiểm toán viên lại cho rằng các chi phí

Luận văn tốt nghiệp đại học Phạm Phơng Thảo- Kiểm toán 41 41

nh chi phí quảng cáo; chi phí hoa hồng bán hàng; chi phí bảo hành... mới chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy, từ những đánh giá ban đầu này, kiểm toán viên sẽ lựa chọn những thủ tục kiểm toán phù hợp đối với các tài khoản chi phí hoạt động riêng cho từng đơn vị khách hàng.

1.3. Thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết:

Theo cách tiếp cận kiểm toán của AS/2, các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục chi phí hoạt động đợc chia thành 2 loại: Thủ tục phân tích chi tiết (Substantive Analytical Procedures - SAPs) và thủ tục kiểm tra chi tiết (Test of Details - TOD). Trong đó:

SAP thực chất là việc tính toán giá trị ớc tính của số d tài khoản chi phí rồi so sánh với số d thực tế trên sổ cái. Với cách thức tính toán số ớc tính hợp lý dựa trên các thông tin độc lập thu thập đợc, kiểm toán viên sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian dành cho việc kiểm tra chi tiết đồng thời vẫn thỏa mãn đợc những nghi ngờ nghề nghiệp vào sự biến động hay tính tin cậy của số d tài khoản chi phí đợc kiểm tra. Để áp dụng thủ tục phân tích chi tiết điều quan trọng nhất là kiểm toán viên phải xác định số chênh lệch chấp nhận đợc (Threshold). Đây là số chênh lệch tối đa có thể chấp nhận đợc giữa số ớc tính của kiểm toán viên và giá trị ghi sổ của khoản mục chi phí cần kiểm tra. Thông thờng, giá trị Threshold đợc tính bằng từ 10% đến 15% giá trị trọng yếu chi tiết MP (Monetary Precision). Khi số chênh lệch giữa giá trị ớc tính của kiểm toán viên và giá trị ghi sổ của các khoản chi phí nhỏ hơn Threshold thì kiểm toán viên không cần tiến hành các thủ tục kiểm tra thêm. Trờng hợp ngợc lại, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết để làm rõ nguyên nhân gây ra số chênh lệch đó.

Kiểm tra chi tiết là việc thực hiện các thủ tục chi tiết nhằm kiểm tra các bằng chứng bổ trợ cho số liệu của nghiệp vụ trong số d tài khoản đợc kiểm tra, nhằm xác định xem liệu số d đó có sai sót hay không. Đối với mỗi số d tài khoản, kiểm toán viên có thể thực hiện kiểm tra chi tiết theo 1 trong 4 mức độ sau đây:

Luận văn tốt nghiệp đại học Phạm Phơng Thảo- Kiểm toán 41 41

- Kiểm tra ở mức độ trung bình R = 2.0 - Kiểm tra ở mức độ cơ bản R = 0.7

- Kiểm tra ở mức độ tối thiểu R = 0.3

Nhìn chung đối với khoản mục chi phí hoạt động, là khoản mục phát sinh nhiều, không theo một tiêu thức cụ thể nào do đó để đảm bảo độ tin cậy của bằng chứng, kiểm toán viên thờng chọn phơng pháp kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình với một số mẫu đại diện. Nhng vấn đề đặt ra là cần chọn mẫu nh thế nào.

Do khoản mục chi phí hoạt động bao gồm nhiều tiểu khoản khác nhau và số lợng nghiệp vụ phát sinh trong kỳ nhiều, mặc dù tổng số phát sinh không quá chênh lệch nhau nên kỹ thuật chọn mẫu theo giá trị lũy tiến (kỹ thuật CMA – Cumulative Monetary Amount) là kỹ thuật đợc sử dụng phổ biến nhất. Theo phơng pháp này mọi nghiệp vụ đều có cơ hội đ- ợc lựa chọn nh nhau và số mẫu chọn sẽ đợc tính cụ thể cho từng số d khoản mục cần kiểm tra theo công thức sau:

Số mẫu cần kiểm tra = Số d tài khoản cần kiểm tra (Pop) Bớc chọn mẫu (J)

Bớc chọn mẫu = Giá trị trọng yếu chi tiết (MP)

Chỉ số của độ tin cậy khi kiểm tra chi tiết (R)

Trong đó:

Giá trị MP đợc tính toán dựa vào nhng thờng nhỏ hơn mức độ trọng yếu PM (Planning Material) (MP thờng bằng 80% - 90% PM) đợc xác định cho cả Báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Đối với các công ty không tham gia thị trờng chứng khoán, giá trị PM đợc tính theo 1 trong các h- ớng dẫn sau:

Luận văn tốt nghiệp đại học Phạm Phơng Thảo- Kiểm toán 41 41

- 10% lợi nhuận trớc thuế với giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục .

- Từ 0,5% đến 3% tổng doanh thu theo Bảng tỉ lệ quy định (phụ lục 2). Với Công ty ABC mức độ trọng yếu PM đợc xác định dựa vào chỉ tiêu doanh thu: PM = 197.637.275.837 x 0,5% =988.186.379. Nh vậy đây là giá trị của sai sót dự tính, nếu có thì sẽ gây ảnh hởng đến tính sát thực của việc trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính của khách hàng A. Còn đối với mỗi số d tài khoản chi tiết để tránh đợc các rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên VACO thờng chỉ áp dụng khoảng 80% giá trị trọng yếu trên tổng thể Báo cáo tài chính. Do đó đối với khoản mục chi phí hoạt động của công ty ABC, giá trị trọng yếu chi tiết đợc xác định là MP = 80% x PM = 988.186.379 x 80% = 790.549.103

Tơng tự, với doanh thu năm 2002 là 421.865.300.241, căn cứ vào Bảng tỷ lệ quy định, ta có mức độ trọng yếu PM cho Báo cáo tài chính của Công ty XYZ là: PM = 2.109.326.501 và mức độ trọng yếu chi tiết cho khoản mục chi phí hoạt động là: MP = 2.109.326.501 x 80% = 1.687.461.200

Sau khi xác định đợc giá trị trọng yếu chi tiết, nhóm kiểm toán viên của từng khách hàng thực hiện kiểm toán chi tiết với những khoản mục có thể có sai sót trọng yếu theo các bớc sau:

Bảng số 5:

Thủ tục kiểm toán chi tiết đối với các tài khoản chi phí hoạt động

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) thực hiện.DOC (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w