V- Tính đúng kỳ của các nghiệp vụ chi phí
2. Vấn đề vận dụng phơng pháp chọn mẫu trong quá trình kiểm tra chi tiết và sự áp dụng phơng pháp chọn mẫu khi kiểm tra chi tiết
chi tiết và sự áp dụng phơng pháp chọn mẫu khi kiểm tra chi tiết
Luận văn tốt nghiệp đại học Phạm Phơng Thảo- Kiểm toán 41 41
Hệ thống phơng pháp kiểm toán AS/2 cung cấp cho kiểm toán viên nhiều phơng pháp chọn mẫu kiểm tra khác nhau: Chọn mẫu theo phơng pháp phân tầng, chọn mẫu theo nguyên tắc giá trị lũy tiến, chọn mẫu dựa trên mức độ trọng yếu... nhằm bảo đảm hiệu quả của mẫu đợc chọn về mặt số lợng mẫu cũng nh mức độ đại diện của mẫu cho tổng thể. Đối với khoản mục chi phí hoạt động, nh đã mô tả kiểm toán viên thờng áp dụng phơng pháp chọn mẫu theo giá trị lũy tiến (kỹ thuật CMA).
Tuy nhiên trong thực tiễn nh với trờng hợp của công ty ABC, khi áp dụng kỹ thuật này, các kiểm toán viên phải cộng số d của một số khoản mục chi phí (do số d các tài khoản này nhỏ) để đảm bảo tổng số d cần kiểm tra đủ lớn so với giá trị trọng yếu chi tiết, từ đó mới xác định số l- ợng mẫu chọn. Rõ ràng đây là kỹ thuật chọn mẫu đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, mẫu chọn mang tính đại diện và mọi nghiệp vụ đều có khả năng đợc chọn nh nhau. Song khi đó số lợng mẫu chọn trên tổng thể là rất nhỏ bởi các nghiệp vụ về chi phí hoạt động phát sinh với số lợng lớn. Hơn nữa khi tiến hành kiểm tra cho số d nhiều tiểu khoản chi phí cùng lúc nh chi phí hội nghị tiếp khách, chi phí đào tạo bồi dỡng, công tác phí đi phép... Kiểm toán viên sẽ khó kiểm soát đợc về tính trung thực, hợp lý của từng khoản mục vì mỗi loại chi phí có những đặc thù riêng đòi hỏi phải kiểm tra đến những loại chứng từ khách nhau để đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của chúng.
Vì vậy, tùy vào trờng hợp cụ thể khi tiến hành kiểm toán, nếu kiểm toán viên đánh giá rằng có một vài khoản mục có khả năng chứa đựng những sai phạm trọng yếu thì nên tách ra kiểm tra riêng. Khi đó kỹ thuật CMA khó có khả năng áp dụng vì số mẫu tính theo công thức chuẩn rất nhỏ có thể không kiểm soát đợc hết rủi ro nên kiểm toán viên lựa chọn phơng pháp chọn mẫu dựa trên mức độ trọng yếu, chỉ tập trung kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có số tiền lớn hoặc có nội dung bất thờng. Phơng pháp này có thể thấy rõ trong kiểm toán khoản mục chi phí khác (số tham chiếu 8347) trong chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty ABC. Đây là một ví dụ cho thấy sự linh hoạt trong việc áp dụng các kỹ thuật kiểm toán
Luận văn tốt nghiệp đại học Phạm Phơng Thảo- Kiểm toán 41 41
của kiểm toán viên VACO song phơng pháp chọn mẫu này đòi hỏi kiểm toán viên phải có trình độ, kinh nghiệm và khả năng xét đoán cao. Thêm vào đó, chọn mẫu theo sự xét đoán không diễn ra theo một quy trình cụ thể nào nên có thể gây khó khăn cho ngời chịu trách nhiệm soát xét lại công việc của kiểm toán viên.
Nh vậy có thể thấy mỗi phơng pháp chọn mẫu có những u điểm và nhợc điểm khác nhau. Tuy nhiên khi thực hiện các thủ tục kiểm tra kiểm toán viên nên thực hiện đúng các nguyên tắc chọn mẫu để đảm bảo hiệu quả của mẫu chọn và mẫu chọn có tính đại diện cao bởi vì tính đại diện của mẫu chọn không chỉ phụ thuộc vào quy mô, giá trị phát sinh mà còn phụ thuộc vào tính chất của mẫu chọn. Một sai sót nếu có giá trị phát sinh nhỏ nhng lại là sai sót có tính chất hệ thống thì mức độ ảnh hởng lại rất lớn và trở thành sai sót trọng yếu. Song tùy từng trờng hợp cụ thể, kiểm toán viên có thể có sự lựa chọn đối với các phơng pháp chọn mẫu khác nhau sao cho phát huy tối đa đợc hiệu quả của từng phơng pháp.