Khảo sát tính chính xác về mặt giấy tờ bằng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hien.DOC (Trang 31 - 32)

xác về mặt giấy tờ bằng cách cộng tổng số trong nhật ký và theo dõi các quá trình chuyển sổ vào sổ hạch toán chi tiết vốn bằng tiền và các khoản phải trả.

(b) Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán

Việc thực hiện các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán cũng đợc thực hiện căn cứ vào các mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ thanh toán và các quá trình KSNB chủ yếu tại doanh nghiệp. Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán đợc trình bày qua bảng số 1.4 [Trích Bảng số 9.2: Bảng tổng hợp các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán (14, 210)].

2.2.2. Khảo sát chi tiết số d tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh toán

Chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến rất nhiều các khoản mục quan trọng trên BCTC của doanh nghiệp, tuy nhiên nhiều khoản mục trong số đó có liên quan đến các chu trình kiểm toán khác nh kiểm toán vốn bằng tiền, kiểm toán hàng tồn kho... Vì vậy nội dung kiểm tra chi tiết các số d và nghiệp vụ

của chu trình này đi vào tìm hiểu việc kiểm tra chi tiết đối với Nợ phải trả ngời bán đợc trình bày trong bảng số 1.5 [Trích Bảng số 9.3: Các thủ tục kiểm tra chi tiết số d nợ phải trả ngời bán (14, 213)].

Nợ phải trả ngời bán là những món nợ cha thanh toán về hàng hoá và dịch vụ nhận đợc trong tiến trình kinh doanh bình thờng. Nợ phải trả ngời bán bao gồm các món nợ của việc mua vào nguyên vật liệu, thiết bị, điện nớc, sửa chữa và rất nhiều sản phẩm, dịch vụ khác doanh nghiệp nhận đợc trớc ngày kết thúc năm.

Các rủi ro cơ bản liên quan đến Nợ phải trả ngời bán trong kiểm toán BCTC:

- Nợ phải trả nói chung và nợ phải trả ngời bán nói riêng là khoản mục trọng yếu trên BCTC của doanh nghiệp vì chúng thờng đợc coi là nguồn tài trợ cho sản xuất kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nợ phải trả đợc quản lý một cách đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho đơn vị trong việc huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên, nếu nợ phải trả không đợc quản lý chặt chẽ sẽ góp phần làm doanh nghiệp mất cân đối về tài chính và mất khả năng thanh toán.

- Phản ánh nợ phải trả ngời bán không đầy đủ do cố tình ghi giảm nợ phải trả ngời bán hoặc nhận hàng hoá và dịch vụ mà không phản ánh nợ phải trả ngời bán. Sai phạm này xảy ra do không tuân thủ các nguyên tắc kế toán cơ bản và th- ờng dẫn tới các sai lệch trên BCTC ảnh hởng đến kết quả kinh doanh (do chi phí phản ánh không đúng kỳ) và làm tăng một cách giả tạo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

- Phản ánh nợ phải trả ngời bán không có thật (phản ánh khống) cũng làm thay đổi các tỷ suất tài chính cơ bản và là dấu hiệu về một hành vi gian lận, rút tiền công quỹ đang thực hiện.

- Không phân loại và trình bày đúng nợ phải trả hay nợ phải thu khi lập BCTC (ví dụ phải trả ngời bán có số d nợ cuối kỳ): sai sót này không gây ảnh h- ởng đến kết quả kinh doanh của kỳ kế toán nhng làm ngời sử dụng BCTC hiểu sai khả năng thanh toán thực tế của đơn vị đợc kiểm toán.

Bảng số 1.5: Các thủ tục kiểm tra chi tiết số d nợ phải trả ngời bán

Mục tiêu kiểm toán Kiểm tra chi tiết số d nợ phải trả ngời bán - Tính hợp lý chung

Số d tài khoản nợ phải trả ngời bán,

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hien.DOC (Trang 31 - 32)