NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đhktcn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông môi trường năm 2011 (Trang 55 - 58)

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

5.1 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG

TRƯỜNG

- Mục tiêu chung của truyền thơng mơi trường là khuyến khích và giúp đỡ các cá nhân và cộng đồng tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn thiên nhiên, bảo đảm sử dụng hợp lý và bền vững các tài nguyên thiên nhiên.

- Trong thực tế hiện nay, truyền thơng là cơng cụ thiết yếu để đạt được mục tiêu xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường. Nĩi một cách khác làm cho mọi người biết, hiểu về mơi trường thấy rõ được trách nhiệm và cĩ những hành động đúng trong cuộc sống hằng ngày. Vậy truyền thơng là cách tiếp nhận đảm bảo sự tham gia của các bên liên quan, những bên cĩ trách nhiệm và những người được thụ hưởng.

- Với sinh viên, những tri thức trẻ tương lai. Sự “hiểu”, sự “biết” về mơi trường hay về nguyên nhân làm nên mơi trường ngày trở nên xấu đi đều được giảng dạy ở trường hay sinh viên tự trang bị qua các kênh truyền thơng như báo chí, TV, radio, internet, bạn bè, bandrole… Nhưng để biến những điều hiểu, điều biết đĩ thành những hành động thiết thực thì vẫn cịn hạn chế. Vì vậy truyền thơng giáo dục mơi trường khơng chỉ tạo ra những nhận thức đúng mà cịn phải thiết lập những hành vi, thái độ cụ thể gĩp phần bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững. Cĩ như vậy, hoạt động truyền thơng mới thực sự cĩ hiệu quả.

- Thơng tin: Thơng tin về mơi trường và tài nguyên ở nước ta thường xuyên được rất nhiều cơ quan thu thập. Nhưng việc truy cập, khai thác sử dụng thơng tin gặp rất nhiều khĩ khăn, trở ngại. Các nguồn thơng tin khơng ăn khớp với nhau, tản mạn nên người thụ hưởng khĩ lựa chọn cho mình nơi cung cấp thơng tin đáng tin cậy.

- Nhân sự: Tại nhiều trường hầu hết đều khơng cĩ đội ngũ sinh viên tình nguyện truyền thơng cĩ năng lực thực sự về truyền thơng và bảo vệ mơi trường hoặc những bạn sinh viên làm cơng tác truyền thơng thiếu thơng tin, kiến thức khoa học về mơi trường.

- Phương tiện kỹ thuật: Cùng với sự khĩ khăn về mặt nhân sự, các phương tiện truyền thơng hạn chế. Ngân sách cho các hoạt động truyền thơng mang tính nhỏ giọt. Chỉ cĩ những hoạt động truyền thơng mang tính sự kiện trong năm như : ngày mơi trường thế giới, chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn…mới được hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động. Vì vậy hoạt động truyền thơng khơng diễn ra xuyên suốt, thương xuyên dẫn đến hiệu quả truyền thơng khơng được cao.

- Sự phối hợp hoạt động: Hiện tại một số cơ quan làm truyền thơng thơng mơi trường chưa cĩ cơ chế hoạt động chặt chẽ, phối hợp lỏng lẻo với các đội hình truyền thơng tại các trường dẫn đến nhiều thơng tin bị bỏ sĩt. Việc thiếu sự điều phối chung sẽ dẫn đến sự lãng phí nguồn lực và sự nỗ lực của từng bên.

5.1.2 Phát triển hệ thống truyền thơng mơi trường

- Truyền thơng mơi trường khơng chỉ đĩng khung trong các hoạt động sản xuất tờ rơi, áp phích, video, khẩu hiệu… mà mục đích cuối cùng của truyền thơng mơi trường là tạo ra nhận thức đúng đắn về bảo vệ mơi trường, lơi cuốn người thụ hưởng thơng tin truyền thơng cam kết và tham gia trực tiếp vào các hoạt động bảo vệ mơi trường.

- Cần cĩ sự tham gia đầy đủ và cĩ ý thức trách nhiệm của từng người thụ hưởng muốn tồn tại trong một mơi trường xanh, sạch, đẹp. Thiết kế các chương trình truyền thơng mơi trường hợp lý, phù hợp với mọi đối tượng tham gia.

5.1.3 Nội dung thơng điệp truyền thơng mơi trường

Như đã nĩi, mục tiêu cuối cùng của truyền thơng mơi trường là hướng vào việc thay đối hành vi của người thụ hưởng thơng tin. Để thay đổi hành vi một cách cĩ hiệu quả, các thơng điệp truyền thơng cần hướng vào mục tiêu cụ thể như sau:

- Giáo dục nhận thức (recognition) mơi trường: đây là nội dung hướng người thụ hưởng đi đến sự thừa nhận đầy đủ về tác hại của ơ nhiễm. Quan niệm phổ biến cho rằng, con người khi nhận thức đầy đủ thì họ sẽ bảo vệ mơi trường. Điều này khơng hồn tồn đúng. Ví dụ các xí nghiệp xả chất thải ơ nhiễm chưa xử lý ra mơi trường. Rõ ràng họ nhận thức được hẩu quả , tác hại của việc làm đĩ nhưng họ vẫn cố tình vì họ cĩ nhận thức nhưng khơng cĩ ý thức hay vì quyền lợi ích kỷ của bản thân họ.

- Giáo dục kiến thức (knowledge) mơi trường: Những thơng điệp về giáo dục kiến thức nhằm nâng cao sự hiểu biết về mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, các chất độc hại…, nâng cao trách nhiệm và cách ứng xử của con người trước mơi trường.

- Giáo dục kỹ thuật (technique) mơi trường: Thơng điệp đưa ra nhằm cung cấp kiến thức về phương pháp xử lý kỹ thuật mơi trường, xử lý các chất độc hại, rác thỉa nhằm đưa ra cơng nghệ sản xuất sạch, cơng nghệ sản xuất sạch hơn, thân thiện với mơi trường.

- Giáo dục ý thức (awareness) mơi trường: Đây được xem là một nội dung cĩ tác dụng chi phối nhất. Bởi vì, con người cho dù cĩ kém nhận thức, kém kiến thức nhưng nếu họ vẫn cĩ ý thức họ vẫn cĩ hành vi ứng xử tốt trước mơi trường, biết hướng tới hành vi bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, thơng điệp về nâng cao ý thức mơi

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đhktcn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông môi trường năm 2011 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w