Hiệu quả cơng tác truyền thơng mơi trường

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đhktcn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông môi trường năm 2011 (Trang 46 - 53)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG MƠI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐH KTCN TPHCM

4.2.2 Hiệu quả cơng tác truyền thơng mơi trường

4.2.2.1 Về kiến thức

- Mơn học con người mơi trường được chính thức đưa vào giảng dạy hầu hết các khoa trong trường đã đem lại những kiến thức cơ bản nhất về mơi trường cơ bản như hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên…Kết quả khảo sát đối với sinh viên chuyên ngành khác khoảng 7% sinh viên cảm thấy khơng nên học và khoảng 27.5% sinh viên cảm thấy nên học, mơn học bổ ích (Biểu đồ 4.1). Từ kết quả khảo sát cĩ được ta nên thay thế bài giảng như thế nào để thu hút sinh viên hơn, để sinh viên cảm thấy muốn học mơn “Con người mơi trường”; cho dù khơng học chuyên ngành mơi trường nhưng mơn học này rất bổ ích, rất lý thú…. Ví dụ ta cĩ thể lồng ghép vào giữa các buổi học là những buổi thảo luận với từng chủ đề mơi trường khác nhau. Qua buổi thảo luận, giữa giảng viên và sinh viên cĩ những trao đổi ý kiến, thắc mắc, cùng như giải quyết vấn đề được đưa ra…Cĩ như vậy thì mơn “Con người mơi trường” khơng cịn là mơn học khơ khan, khơng gây sự thích thú nữa.

Biểu đồ 4.1 Kết quả khảo sát sự thích thú của sinh viên với mơn học Con người mơi trường

(a. nên học, rất bổ ích; b. học cũng được, khơng học cũng được; c. khơng nên học; d. khơng quan tâm)

- Chỉ với 27.5% sinh viên chuyên ngành khác cảm thấy thích thú với mơn “Con người mơi trường” nhưng hầu hết sinh viên đều nắm được những vấn đề cơ bản nhất về mơi trường hiện nay. Nhưng chỉ với 3.5 % sinh viên quan tâm cặn kẽ vấn đề mơi trường hiện nay, 47.5 % sinh viên biết nhưng khơng quan tâm tới. Vậy thì yêu cầu đặt ra ngồi những kiến thức về mơi trường được cung cấp thì phải cĩ những chương trình, hoạt động truyền thơng mơi trường cụ thể để cĩ thể giúp sinh viên nâng cao được ý thức quan tâm đến vấn đề mơi trường nĩng bỏng hiện nay.

(a. cĩ biết nhưng khơng quan tâm; b. khơng quan tâm đến; c. cĩ biết vấn đề này; d. cĩ biết và rất quan tâm)

4.2.2.2 Về kỹ năng

- Hầu hết sinh viên đều quan tâm đến vấn đề GDMT qua các thơng tin báo chí, kênh truyền thơng (bandrole, internet, website…). Ở sinh viên chuyên ngành khác con số thống kê được là 89%, 11 % cịn lại là qua bạn bè truyền tai nhau. Ở sinh viên chuyên ngành mơi trường thì chủ yếu thơng tin GDMT được biết hầu hết qua các kênh truyền thơng đại chúng khoảng 97.5% (Biểu đồ 4.3). Sinh viên chuyên ngành mơi trường do đặc thù của ngành học nên tần suất cập nhật thơng tin liên quan đến mơi trường đa số là hằng ngày 54%, cịn với sinh viên chuyên ngành khác thỉnh thoảng 48.5% (Bảng 4.1). Nhưng theo kết quả khảo sát được thì kênh thơng tin đạt hiệu quả cao nhất là bandrole, internet, báo chí (Bảng 4.2, 4.3 )

Biểu đồ 4.3 – Tình hình sinh viên cập nhật thơng tin mơi trường qua các kênh truyền thơng.

Bảng 4.1 - Tần suất cập nhật thơng tin mơi trường

Tần suất Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành mơi trường

1,2 lần/tuần 6.50% 31%

Hằng ngày 37.50% 54%

Thỉnh thoảng 48.50% 14.50%

Bảng 4.2 - Mức độ ảnh hưởng của các phương tiện truyền thơng đối với sinh viên chuyên ngành khác mức 1 mức 2 mức 3 mức 4 mức 5 bandrole 0% 0% 4.50% 20.5% 75.00% tờ rơi 0% 41.50% 28% 0% 30.5% bản tin 0% 14.50% 0% 29.50% 56.50% internet 0% 2.50% 25.50% 0% 72% điện thoại 0% 46.00% 37.50% 16.50% 0% nội san 64.00% 35.50% 47% 0% 17.50% báo chí 0% 5.50% 34% 0% 59.5%

Bảng 4.3 - Mức độ ảnh hưởng của các phương tiện truyền thơng đối với sinh viên chuyên ngành mơi trường mức 1 mức 2 mức 3 mức 4 mức 5 bandrole 0% 0% 24.50% 19% 56.50% tờ rơi 20% 41.50% 0% 29% 10% bản tin 14.50% 46.50 % 14.50% 38.50% 0% internet 0% 7.50% 25.50% 0% 67% điện thoại 52.00% 10.50% 37.50% 0% 0% nội san 64.00% 15.50% 0% 16.50% 4.00% báo chí 0% 12.50% 34% 0% 54%

- Qua kết quả khảo sát được khoảng 21.5% sinh viên chuyên ngành khác tham gia hăng say, khoảng 41% sinh viên tham gia để đối phĩ, 13.5% sinh viên khơng tham gia, 24% sinh viên lại nghĩ rằng đĩ là việc của người khác khơng phải của mình. Với sinh viên chuyên ngành mơi trường thì khoảng 59.5% sinh viên thích thú khi tham gia và 19.5 % sinh viên tham gia để đối phĩ, 8.5% sinh viên khơng tham gia và 2.5% sinh viên nghĩ đĩ là việc của người khác khơng phải của mình (Biểu đồ 4.4). Khoảng 60.5% sinh viên được khảo sát đều tham gia chương trình hoạt động mơi trường để đối phĩ. Vậy làm sao để tăng lượng sinh viên tham gia các hoạt động truyền thơng bảo vệ mơi trường một cách tự ý thức, thích thú khi tham gia là một câu hỏi lớn được đặt ra? Với nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cuả

thêm nhiều hoạt động, chương trình hơn. 53% sinh viên muốn các chương trình, hoạt động truyền thơng nên cung cấp thêm nhiều thơng tin về mơi trường hơn nữa. 95% sinh viên mong muốn tất cả chương trình hoạt động nên mở rộng đối tượng tham gia. Và khoảng 28% sinh viên cho rằng nên sắp xếp chương trình vào thời gian cụ thể, khơng vướng lịch học, tăng thêm giải thưởng, cộng điểm khi tham gia chương trình…(Bảng 4.4)

Biểu đồ 4.4 – Mức độ tham gia các chương trình hoạt động về mơi trường (a. Tham gia hăng say; b. Khơng tham gia; c. Tham gia để đối phĩ; d. Đĩ là việc của

người khác, khơng phải của mình)

Bảng 4.4 - Kết quả khảo sát mong muốn của sinh viên khi xây dựng chương trình về mơi trường

Ý kiến Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành mơi trường

Tăng thêm nhiều chương trình 31% 42.5%

Cung cấp thêm nhiều thơng tin 17.5% 11.5%

Mở rộng đối tượng tham dự 42.5% 57.5%

Cộng điểm khi tham gia 24.5% 19.5%

Ý kiến khác: chương trình tổ

chức với thời gian phù hợp 21.5% 31.5%

- Ta cĩ thể thấy những hoạt động mang tính chất ngoại khĩa, khơng mang nặng tính chất học thuật, chương trình được truyền thơng rộng rãi thu hút đơng sinh

(theo bảng 4.5). Vì vậy, đối với các hoạt động học thuật thì nội dung kiến thức được đưa vào chương trình phải đơn giản, dễ hiểu …như vậy thì mới thu hút được lượng sinh viên chuyên ngành khác. Đối tượng tham dự sẽ được mở rộng hơn.

Bảng 4.5- Kết quả khảo sát các hoạt động về mơi trường sinh viên tham gia

Hoạt động Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành mơi trường

Giờ Trái đất 54% 57%

Cuộc thi MT&CN 5.5% 42%

Clean up the word 4% 28%

Ngày chủ nhật xanh 29% 41%

Đạp xe vì mơi trường 36.5% 31%

Tiết kiệm điện nước 56% 71%

Ngày hội tái chế 2% 11%

- Với việc tiết kiệm điện nước là một hoạt động do Ban giám hiệu nhà trưởng đưa ra và thực hiện từ những lúc trường cịn mới thành lập cho đến nay. Thơng điệp kêu gọi sinh viên tiết kiệm điện nước được dán ở nơi sinh viên dễ thấy, thấy nhiều nhất. Vì đây là một hoạt động bắt buộc, thường xuyên được nhắc nhở và đã trở thành một thĩi quen của hầu hết sinh viên trong trường.

- Thiết nghĩ, mọi chương trình, hoạt động truyền thơng do câu lạc bộ đội nhĩm, các khoa xây dựng cần được phía nhà trường hỗ trợ nhiều hơn nữa. Ví dụ như hoạt động xây dựng với thời gian cụ thể, phù hợp, khơng gây ảnh hưởng đến thời gian học hành của sinh viên thì nên bắt buộc sinh viên tham gia, phía nhà trường hỗ trợ việc thơng báo rộng rãi xuống từng khoa, cộng điểm rèn luyện để khuyến khích sinh viên tham gia… Cịn phía câu lạc bộ đội nhĩm nên chú trọng vào việc xây dựng những chương trình hoạt động truyền thơng thiết thực, cĩ ý nghĩa hơn nữa để cĩ thể thu hút lượng sinh viên tham gia qua mỗi chương trình ngày càng nhiều.

4.2.2.3 Về hành động

bàn; đi xe bus…), ta khảo sát được kết quả như bảng 4.6, 4.7. Qua đĩ, ta đánh giá được nhận thức của sinh viên khá tốt. Hầu hết sinh viên cĩ hành động như vậy là do thĩi quen, do nhận thức được hành động nào đúng, hành động nào sai (Bảng 4.8)

Bảng 4.6 - Tần suất hành động với các tình huống của sinh viên chuyên ngành khác

chỉ 1,2 lần đơi khi, thỉnhthoảng thườngxuyên khơng baogiờ

tiết kiệm điện nước 0% 0% 79% 0%

nhét rác vào hộc bàn 0% 32.50% 0% 0%

đi xe bus thay cho xe gắn máy 43.5% 0% 0% 0%

tắt máy xe khi gặp đèn đỏ 3.50% 0% 0% 73.50%

vừa đánh răng vừa xả nước 0% 32.50% 0% 43.50%

sử dụng sản phẩm từ động vật

hoang dã 0% 23.50% 0% 69%

Bảng 4.7 - Tần suất hành động với các tình huống của sinh viên chuyên ngành mơi trường

chỉ 1,2 lần đơi khi, thỉnhthoảng thườngxuyên khơng baogiờ

tiết kiệm điện nước 0% 0% 83.50% 0%

nhét rác vào hộc bàn 0% 18.50% 0% 0%

đi xe bus thay cho xe gắn máy 0% 23.50% 45.50% 0%

tắt máy xe khi gặp đèn đỏ 0% 16.50% 0% 45.50%

vừa đánh răng vừa xả nước 0% 4.50% 0% 85%

sử dụng sản phẩm từ động vật

hoang dã 0% 0% 0% 93.50%

Bảng 4.8- Nhận thức của sinh viên đối với các vấn đề mơi trường

Sinh viên chuyên

ngành khác ngành mơi trườngSinh viên chuyên

Do bị ép buộc, nhắc nhở 19.00% 57.50%

Do thĩi quen 9.50% 3.50%

Do nhận thức đĩ là hành động đúng 69.00% 31.50% Để tạo hình ảnh đẹp trước người khác 2.50% 7.50%

- Và việc hình thành thĩi quen cĩ ý thức với mơi trường là từ những suy nghĩ của sinh viên với 48% sinh viên chuyên ngành khác cho rằng bảo vệ mơi trường là một hành động đúng (53.5% sinh viên chuyên ngành mơi trường). 27.5% sinh viên chuyên ngành khác lại cho rằng ý thức xuất phát từ những thĩi quen, được giáo dục mơi trường từ nhỏ (33.5% sinh viên chuyên ngành mơi trường). Từ đĩ, cĩ thể thấy được, việc giáo dục ý thức, nhận thức là một vấn đề quan trọng, cấp thiết.(Bảng 4.9)

Bảng 4.9 - Thĩi quen bảo vệ mơi trường của sinh viên.

Sinh viên chuyên ngành khác Sinh viên chuyên ngành mơi trường Do mơi trường ngày càng trở

nên xấu 19% 11.5%

Bảo vệ mơi trường là một

hành động đúng 48% 53.5%

Do thĩi quen, giáo dục mơi

trường từ nhỏ 27.5% 33.5%

Ý kiến khác: thấy người

khác làm nên làm theo 5% 2%

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng truyền thông môi trường tại trường đhktcn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông môi trường năm 2011 (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w